ASEAN với nhiều kỳ vọng vượt qua thách thức trong năm 2023
Những ngày đầu năm mới, Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Indonesia đang khởi động những sách lược dẫn dắt khối vượt qua những thách thức của thời cuộc.
Những ngày đầu năm mới, Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Indonesia đang khởi động những sách lược dẫn dắt khối vượt qua những thách thức của thời cuộc.
Theo giới chuyên gia chính trị quốc tế, các nước Đông Á gồm 10 quốc gia thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và 6 nước đối tác đang cho thấy hoàn toàn đủ năng lực xây dựng sự đồng thuận trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị ngày càng gia tăng. Điều này cũng là một trong những thông điệp chính đã được nhấn mạnh tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) vừa diễn ra tại Indonesia cùng Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tại Thái Lan.
Vừa qua, Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) lần thứ 17 diễn ra tại Indonesia có ý nghĩa vô cùng quan trọng, bởi thế giới có thêm một cơ hội quy tụ sức mạnh toàn cầu để giải quyết những thách thức thời đại đang phủ bóng đen khắp thế giới.
Hội nghị thượng đỉnh G20 lần thứ 17 đặt mục tiêu ra tuyên bố cam kết tăng cường các nỗ lực hợp tác quốc tế nhằm giải quyết hàng loạt thách thức và khủng hoảng trầm trọng mà cả thế giới đang đối mặt.
ASEAN vừa kỷ niệm 55 năm Ngày thành lập (8/8/1967-8/8/2022) và tiếp tục tạo thêm niềm tin về sự phát triển mạnh mẽ. Trải qua hơn nửa thế kỷ, ASEAN ngày càng khẳng định rõ nét vai trò trung tâm của một tổ chức khu vực thành công nhất thế giới và sẽ tiếp tục tỏa sáng vai trò trung tâm trong bối cảnh đầy thách thức hiện hữu.
Indonesia, nước chủ tịch G20 năm nay, đã cố gắng thúc đẩy một thông cáo chung bất chấp sự chia rẽ của các nước thành viên về cuộc xung đột tại Ukraine và tình trạng lạm phát gia tăng.
Suy thoái kinh tế toàn cầu, an ninh lương thực và an ninh năng lượng được cho sẽ là các chủ đề chính trong chương trình nghị sự của cuộc họp tại Bali.
Ngoại trưởng Indonesia nhấn mạnh việc hoàn tất các cuộc đàm phán về Bộ Quy tắc ứng xử là quan trọng nhưng kết quả đàm phán phải thực chất, hiệu quả và phải phù hợp với UNCLOS 1982.
Liên minh châu Âu (EU) và Liên minh châu Phi (AU) có tham vọng củng cố và phát huy mối quan hệ xung quanh ba mục tiêu gồm sự thịnh vượng, an ninh và giao thông.
Việc thực hiện đường lối đối ngoại đúng đắn của Đảng đã góp phần rất quan trọng giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, thuận lợi cho công cuộc đổi mới, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền.
Những ngày qua, dư âm của Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế lớn và mới nổi (G20) là một trong những tâm điểm của dư luận chính trị quốc tế, bởi sự kiện này sẽ tạo ra nhiều triển vọng cho thế giới "chuyển mình".
Hội nghị ghi nhận bước tiến “lịch sử” khi các nước G20 đều thể hiện sự ủng hộ “rộng rãi và xuyên suốt” về mức thuế tối thiểu toàn cầu 15% đối với các công ty đa quốc gia.
Căng thẳng bùng phát sau khi Paris cho rằng London đang gây khó khăn, chỉ cấp giấy phép hoạt động "nhỏ giọt" cho ngư dân Pháp và các nước khác thuộc EU đánh bắt cá trong các vùng lãnh hải thuộc Anh.
Ngày 30-10, các nhà lãnh đạo Mỹ, Đức, Pháp và Anh đã ra tuyên bố chung về hoạt động hạt nhân của Iran, sau cuộc gặp riêng bên lề hội nghị thượng đỉnh G20.
Pháp đã bắt giữ một tàu đánh cá của Anh và đưa ra cảnh báo đối với một tàu khác vào sáng 28-10, sau khi Paris cảnh báo sẽ có các biện pháp trả đũa đối với ngành đánh bắt cá của Anh.