Để chấm dứt tình trạng khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), BĐBP Bình Định đã chủ động, quyết liệt triển khai nhiều biện pháp hiệu quả. Nhờ đó mà ngư dân yên tâm vươn khơi, bám biển, lao động phát triển kinh tế, giữ gìn an ninh trật tự biển, đảo của Tổ quốc.
Đã thành truyền thống, mỗi dịp Tết đến, Xuân về, các đơn vị BĐBP trên toàn tuyến biên giới, hải đảo lại chung tay cùng các đoàn thể, chính quyền địa phương tổ chức các hoạt động chăm lo Tết cho người dân. Điểm nhấn là Chương trình “Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản”, với nhiều hoạt động thiết thực mang tới không khí đón Xuân vui tươi, lành mạnh, đoàn kết cho đồng bào các dân tộc khu vực biên giới trước thềm năm mới Quý Mão 2023.
Sáng 28/7, tại Hà Nội, Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em Bộ Quốc phòng tổ chức hội nghị tuyên dương học sinh tiêu biểu toàn quân lần thứ V (2017-2022). Thượng tướng Lê Huy Vịnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Chủ tịch Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em Bộ Quốc phòng chủ trì hội nghị.
Trong 2 ngày 9 và 10-1, nhiều hoạt động nổi bật của Chương trình Đồng hành cùng phụnữ biên cương được triển khai tại huyện Đăk Glei và Ngọc Hồi (tỉnh Kon Tum), đánh dấu mở đầu cho Chương trình Đồng hành cùng phụnữ biên cương năm 2022 trên biên giới tỉnh Kon Tum.
Thời gian qua, dịch Covid-19 gây ảnh hưởng nặng nề đến đời sống của người dân, nhất là những hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Chính trong thời điểm này, các đơn vị BĐBP đã huy động mọi nguồn lực, kịp thời hỗ trợ, giúp đỡ bà con nghèo trên địa bàn biên giới đang bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19.
Chiều 30-1, Đại hội lần thứ XIII của Đảng làm việc tại Hội trường, nghe Ban Kiểm phiếu báo cáo kết quả bầu cử, công bố danh sách các đồng chí trúng cử vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
Trong kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), vĩ tuyến 17 là giới tuyến quân sự tạm thời chia cắt đất nước thành 2 miền Nam-Bắc. Cột cờ Hiền Lương được xây dựng bên bờ Bắc của sông Bến Hải như một biểu tượng của niềm tin, ý chí và sức mạnh, sự thống nhất non sông của dân tộc Việt Nam. Để giữ cho lá cờ Tổ quốc luôn tung bay trên bầu trời bờ Bắc, cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) Trạm Hiền Lương lúc đó đã dũng cảm chiến đấu, hy sinh bảo vệ cờ.
Những ngày đầu năm 2017, chúng tôi về xã Định Thủy (huyện Mỏ Cày Nam, tỉnhBếnTre), nơi 57 năm trước nổ ra phong trào Đồng Khởi đầu tiên của huyện Mỏ Cày, sau đó lan ra cả tỉnhBếnTre và toàn miền Nam. Đường vào trung tâm xã Định Thủy hai bên được dọn dẹp sạch sẽ, quang đãng; trên nóc nhà truyền thống Đồng Khởi có biểu tượng hình ngọn đuốc sơn màu đỏ như đang cháy sáng làm cho không khí mùa xuân thêm ấm áp.
Từ cuối năm 2014 đến nay, do ảnh hưởng của El Nino, khu vực Nam bộ, Tây Nguyên và Nam Trung bộ phải hứng chịu đợt hạn hán và xâm nhập mặn kỷ lục. Theo đánh giá của các chuyên gia, phụnữ và trẻ em gái là những đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề và lâu dài nhất.
BếnTre, mảnh đất giàu truyền thống cách mạng, là quê hương "Đồng khởi" đang thay đổi từng ngày, bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc, đời sống người dân ngày càng được cải thiện hơn. Đó là nhờ sự nỗ lực của chính quyền và nhân dân địa phương trong việc triển khai các mô hình giảm nghèo bền vững.
"Những năm đầu, khi đất nước mới được giải phóng, chú là một trong những người đầu tiên được lực lượng Công an nhân dân vũ trang (nay là BĐBP) cử đến Bạc Liêu để thành lập Đồn BP Nhà Mát (BĐBP Bạc Liêu). Sau gần một năm công tác, má Năm Hạnh viết đơn lên cấp trên, đề nghị xin nhận chú làm con nuôi. Từ đó đến nay, mỗi lần đi công tác, chú đều ghé qua thăm má, động viên má như một người con xa quê lâu ngày..." - Thiếu tướng Lê Thái Ngọc, Phó Chính ủy BĐBP tâm sự.
Bên thềm ngôi nhà tình nghĩa nhìn ra bờ sông Thạch Hãn, câu chuyện của một Bà mẹ Việt Nam anh hùng với hy sinh và nước mắt đã gợi lên trong lòng những người đang sống những cảm xúc mãnh liệt. Mẹ cười đôn hậu rồi kể cho chúng tôi: "Mẹ bị ép lấy chồng, như nhiều phụnữ khác ở quê. Lúc đầu còn làm eo khóc lóc, nhưng rồi vô vòng cũng phải chịu. Mụ gia khó nên làm dâu rất khổ. Thời con gái ở với cha mẹ cực một, về làm dâu cực hơn nhiều lần, không kể xiết được. Ôi thôi, nào xay lúa giã gạo, quần quật ngoài đồng trong nhà, chẳng có lúc nào ngơi tay…".