Ngày 17-4, tại BĐBP Hà Tĩnh, Thiếu tướng Lê Văn Phúc, Phó Tư lệnh BĐBP chủ trì Hội thảo và tọa đàm Nghị định quy định chi tiết một số điều Luật Biên phòng Việt Nam. Tham gia hội thảo có đại diện của UBND, HĐND tỉnh Hà Tĩnh; Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Hà Tĩnh; Công an tỉnh Hà Tĩnh và các sở, ban, ngành tỉnh Hà Tĩnh.
Với mục tiêu xây dựng đường biêngiới hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, những năm qua, Bộ Quốc phòng Việt Nam và Bộ Quốc phòng Trung Quốc đã trao đổi, thống nhất, đưa ra nhiều sáng kiến để tăng cường hợp tác biêngiới giữa hai quân đội, đặc biệt là lực lượng bảovệbiêngiới hai nước. Năm 2014, hai bên đã thống nhất tổ chức giao lưu hữu nghị quốc phòng biêngiới hằng năm.
Ngày 15-4, tại Đà Nẵng, Thiếu tướng Lê Văn Phúc, Phó Tư lệnh BĐBP chủ trì Hội thảo và tọa đàm Nghị định quy định chi tiết một số điều Luật Biên phòng Việt Nam, với sự tham dự của các sở, ban, ngành, quận, huyện thành phố Đà Nẵng và các phòng chuyên môn, đồn Biên phòng thuộc BĐBP Đà Nẵng. Đây là một trong những hoạt động của Đoàn khảo sát Bộ Quốc phòng đi khảo sát thực tế tại Đà Nẵng phục vụ xây dựng Nghị định quy định chi tiết một số điều Luật Biên phòng Việt Nam.
Chương V, Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN) năm 2020 quy định trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức về biên phòng. Trong đó, trách nhiệm của Chính phủ được ghi nhận tại Điều 28, Luật BPVN năm 2020 như sau:
Biêngiới quốc gia (BGQG) là “phên dậu”, có vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh và đối ngoại. Quảnlý, bảovệ BGQG là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, BĐBP là nòng cốt, chuyên trách; hoàn thiện hệ thống pháp luật về BGQG là biện pháp quan trọng, là nhu cầu cấp thiết để thực hiện nhiệm vụ quảnlý, bảovệ BGQG trong giai đoạn hiện nay.
Nhân dịp Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của Campuchia, chiều 9-4, tại cửa khẩu quốc tế Dinh Bà (huyện Tân Hồng, Đồng Tháp), Đoàn công tác của Bộ Chỉ huy BĐBP Đồng Tháp do Đại tá Lê Văn Luận, Chỉ huy trưởng làm trưởng đoàn đã tặng quà, chúc Tết 5 đơn vị gồm Bộ Chỉ huy Hiến binh, Ty Công an, Tiểu khu Quân sự và 2 Tiểu đoàn thuộc tỉnh Prâyveng, Vương quốc Campuchia.
Những năm qua, quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc có nền tảng vững chắc là tình hữu nghị tốt đẹp giữa hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước. Từ nền tảng đó, rất nhiều mối quan hệ hợp tác khác đã được xây dựng, trong đó có hợp tác quốc phòng biêngiới, điển hình là Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biêngiới (HNQPBG) Việt Nam - Trung Quốc diễn ra trong 5 năm qua là một điểm sáng.
Sáng 7-4, tại lối mở Long Phú (Trung Quốc) - A Pa Chải (Việt Nam), Bộ Chỉ huy BĐBP Điện Biên (Việt Nam) và Chi đội quảnlýbiêngiới Phổ Nhĩ, Tổng trạm Kiểm soát Biên phòng, xuất nhập cảnh Vân Nam (Trung Quốc) tiến hành Hộiđàm nghiệp vụ thường niên lần thứ 9.
Ngày 2-4, Đảng ủy BĐBP Đồng Tháp và 3 Huyện ủy, Thành ủy biêngiới gồm: Tân Hồng, Hồng Ngự, thành phố Hồng Ngự (thuộc tỉnh Đồng Tháp) tổ chức Hội nghị sơ kết thực hiện quy chế phốihợp năm 2020. Đồng chí Lê Thị Kim Loan, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Tháp dự và chỉ đạo hội nghị.
Sáng 31-3, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Trưởng Ban soạn thảo chủ trì cuộc họp kiểm tra kết quả soạn thảo và công tác chuẩn bị khảo sát, hội thảo, tọa đàm Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết một số điều Luật Biên phòng Việt Nam; Nghị định quy định quảnlý, sử dụng và danh mục các phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ của BĐBP (gọi tắt là Nghị định).
Đoạn biêngiới tỉnh Quảng Trị giáp với hai tỉnh Savannakhet, Salavan của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào có chiều dài 179,345km, có 58 thôn, bản giáp biêngiới. Cư dân hai bên biêngiới của tỉnh Quảng Trị và hai tỉnh Savannakhet, Salavan có mối quan hệ gần gũi, gắn bó từ lâu đời.
Đó là đánh giá của đồng chí Đặng Xuân Phong, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Lào Cai tại buổi làm việc ngày 16-3 với Ban Thường vụ Đảng ủy BĐBP Lào Cai.
Thực hiện Nghị quyết số 58/NQ-TW ngày 19/11/1958 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa II) “Về việc xây dựng lực lượng Cảnh vệ nội địa và biên cương”, ngày 3/3/1959, Thủ tướng Chính phủ ra Nghị định số 100/TTg thành lập lực lượng Công an nhân dân vũ trang (nay là Bộ đội Biên phòng); Nghị định nêu rõ: “Thống nhất các đơn vị bộ đội quốc phòng đang làm công tác bảovệ nội địa, bảovệbiêngiới, giới tuyến và các đơn vị Công an biên phòng, Cảnh sát vũ trang thành một lực lượng vũ trang chuyên trách công tác biên phòng và bảovệ nội địa, lấy tên là Công an nhân dân vũ trang, đặt dưới sự lãnh đạo của Bộ Công an”. Từ đó, ngày 3/3 hằng năm trở thành Ngày Truyền thống của Bộ đội Biên phòng (BĐBP).
Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN) được Quốc hội khóa XIV, Kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 11-11-2020, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022. Luật gồm 6 chương, 36 điều, quy định chính sách, nguyên tắc, nhiệm vụ, hoạt động, lực lượng, bảo đảm và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân về biên phòng. Nhìn lại quá trình xây dựng, ban hành Luật BPVN và những yêu cầu về tổ chức thực hiện trong thời gian tới có ý nghĩa quan trọng và cần thiết trong tình hình hiện nay.
Nằm trên vùng “Tam giác phát triển” 3 nước Đông Dương, tỉnh Gia Lai có đường biêngiới dài hơn 90km, tiếp giáp với tỉnh Rattanakiri (Vương quốc Campuchia). Khu vực biêngiới tỉnh hiện có 50 thôn làng thuộc 7 xã, 3 huyện với tổng dân số gần 50 ngàn người, với nhiều thành phần dân tộc anh em sinh sống. Những năm qua, tỉnh Gia Lai đã có nhiều chủ trương, giải pháp phát triển kinh tế, xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, từng bước cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho bà con nhân dân vùng biêngiới. Trong “bức tranh” sống động đó có dấu ấn đậm nét của những người lính Biên phòng...