Quốc hội: Cần tăng tốc giải ngân, phục hồi kinh tế hậu Covid-19
Quốc hội yêu cầu Chính phủ cần có giải pháp để tăng tốc độ giải ngân khi thực hiện một số chính sách của Nghị quyết 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa-tiền tệ hỗ trợ, phục hồi kinh tế.
Quốc hội yêu cầu Chính phủ cần có giải pháp để tăng tốc độ giải ngân khi thực hiện một số chính sách của Nghị quyết 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa-tiền tệ hỗ trợ, phục hồi kinh tế.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị Quốc hội có đánh giá đúng kết quả đã đạt được, hiến kế, đề xuất giải pháp hoàn thành mục tiêu, tạo tiền đề thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển KT-XH giai đoạn 2021-2025.
Hiện nay, BĐBP có 68 Hội Phụ nữ cơ sở (PNCS) với hơn 1.000 hội viên. Trong thời gian qua, các Hội PNCS đã triển khai nhiều mô hình, cách làm sáng tạo, thiết thực, gắn liền với nhiệm vụ chính trị của đơn vị, phù hợp với tình hình địa phương nơi đóng quân, từ đó, đã thu hút đông đảo cán bộ, hội viên phụ nữ tham gia.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 8-2 về việc đôn đốc, thực hiện hiệu quả nhiệm vụ sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022.
Từ đầu năm 2020 đến nay, Việt Nam đã trải qua 4 đợt dịch Covid-19. Quy mô, địa bàn và mức độ lây lan qua mỗi đợt đều có xu hướng phức tạp hơn. Dịch Covid-19 đã làm gián đoạn, đứt gãy các chuỗi cung ứng và giảm sút cả tổng cầu, tổng cung xã hội, làm chậm nhịp độ tăng trưởng và gia tăng áp lực lạm phát, nợ xấu, nợ công, thất nghiệp… Trước những thách thức chưa từng có từ dịch Covid-19, Chính phủ đã triển khai linh hoạt nhiều giải pháp trước mắt và lâu dài, với nỗ lực sớm phục hồi được nền kinh tế ngay trong năm 2022.
Các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam đều đặt quyền con người là vấn đề trọng tâm, ưu tiên, vì thế chỉ số phát triển con người nước ta thuộc nhóm có tốc độ cao nhất thế giới.
Nhìn lại năm 2021 đầy biến động, không thể phủ nhận vai trò trụ cột của Liên hợp quốc trong nỗ lực đoàn kết các quốc gia cùng nhau ứng phó với những thách thức mang tính toàn cầu.
Thủ tướng khẳng định phục hồi hay phát triển thì nội lực, bao gồm thiên nhiên, con người, truyền thống lịch sử văn hóa, tính tự lực tự cường, sự đoàn kết là cơ bản, chiến lược, lâu dài và quyết định.
Các nhà lãnh đạo Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM) cùng khẳng định rằng, đoàn kết, hợp tác quốc tế và thúc đẩy chủ nghĩa đa phương chính là cách thức hiệu lực, hiệu quả để giải quyết các thách thức của thời cuộc, cũng là chiếc “chìa khóa vàng” để mở cánh cửa tương lai thành công, tươi sáng.
Trung Quốc luôn khẳng định coi trọng vai trò, vị thế của ASEAN ở khu vực và trên thế giới; ủng hộ ASEAN đóng vai trò trung tâm trong cấu trúc khu vực.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, ngày 8-11, Quốc hội họp tập trung tại Nhà Quốc hội thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022.
Chiều 6-11, Văn phòng Chính phủ tổ chức họp báo thường kỳ tháng 10-2021. Ông Trần Văn Sơn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Người phát ngôn của Chính phủ chủ trì họp báo.
Sáng 20-10, trong khuổn khổ Phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã báo cáo Quốc hội về công tác phòng, chống Covid-19, kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển KT-XH năm 2022; Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến trình bày báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân gửi đến kỳ họp thứ 2.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, cùng với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia, BĐBP Quảng Bình đã phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương triển khai các biện pháp hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn vượt qua khó khăn. Bên cạnh các biện pháp hỗ trợ cấp thiết, những giải pháp, mô hình căn cơ giúp người dân xóa đói, giảm nghèo bền vững được duy trì, nhân rộng.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết Chính phủ xác định doanh nghiệp vừa là trung tâm, vừa là chủ thể trong phát triển, trên tinh thần “lợi ích phải hài hòa, rủi ro chia sẻ."