Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ hai, 29/05/2023 03:23 GMT+7
Thành tựu đối ngoại 2019: Bản lĩnh và tinh thần Việt Nam

Thành tựu đối ngoại 2019: Bản lĩnh và tinh thần Việt Nam

Năm 2019 có nhiều điểm sáng trong triển khai chủ trương lớn của Đảng về hội nhập toàn diện, sâu rộng và ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển với phương châm lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm.

Hiệp ước hòa bình Nga-Nhật sẽ có lợi cho Mỹ

Hiệp ước hòa bình Nga-Nhật sẽ có lợi cho Mỹ

Trang TASS của Nga ngày 6-1 đưa tin, việc ký kết hiệp ước hòa bình giữa Nhật Bản và Nga sẽ có tác động tích cực đến an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương và cũng sẽ có lợi cho Washington, đã ký hiệp ước an ninh với Tokyo, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe nói với NHK TV Channel.

Nga và vấn đề tranh chấp lãnh thổ

Nga và vấn đề tranh chấp lãnh thổ

Nghe thì có vẻ mâu thuẫn, bởi với bất kỳ nước nào thì vấn đề bảo vệ chủ quyền lãnh thổ cũng là một khía cạnh bao hàm cả ý nghĩa chính trị. Nhưng thực tế, Nga dường như đã tách bạch được vấn đề này trong một chừng mực nào đó, với mục tiêu nào đó, và tránh chính trị hóa những vấn đề lãnh thổ bằng việc ưu tiên cho sức mạnh của luật pháp quốc tế. Và điểm thuận lợi là ưu tiên này luôn được đa phần các nước trên thế giới... ưu tiên.

Đối thoại an ninh Nhật - Nga: Đạt nhiều tiến bộ song vẫn tồn tại bất đồng

Đối thoại an ninh Nhật - Nga: Đạt nhiều tiến bộ song vẫn tồn tại bất đồng

Sau 3 năm gián đoạn, ngày 20-3, các bộ trưởng Ngoại giao và bộ trưởng Quốc phòng của Nhật Bản và Nga nhóm họp tại Tokyo trong khuôn khổ cuộc đối thoại an ninh theo cơ chế “2+2” nhằm thảo luận tình hình an ninh khu vực và tìm kiếm đột phá trong vấn đề tranh chấp lãnh thổ giữa hai nước.

Nga, Nhật xúc tiến giải quyết tranh chấp lãnh thổ

Nga, Nhật xúc tiến giải quyết tranh chấp lãnh thổ

Nhằm chuẩn bị cho chuyến thăm của Tổng thống Nga Vladimir Putin vào tháng 12 tới, Nhật Bản và Nga đang xúc tiến soạn thảo nội dung văn kiện Hiệp ước hòa bình sao cho có thể chấp nhận được với cả hai bên. Moskva tuyên bố sẵn sàng ký Hiệp ước hòa bình với Nhật Bản, song việc ký kết sẽ chưa diễn ra cho đến khi hai nước giải quyết xong vấn đề tranh chấp lãnh thổ.

Liệu Nga có trao trả đảo Cu-rin?

Liệu Nga có trao trả đảo Cu-rin?

Cả Nga và Nhật Bản đang tích cực chuẩn bị cho chuyến thăm chính thức Nhật Bản sắp tới của Tổng thống Nga Vla-đi-mia Pu-tin. Vấn đề nổi cộm nhất của hai nước trong cuộc đối thoại là vấn đề quần đảo Cu-rin. Liệu Nga có quyết định chuyển giao quần đảo Nam Cu-rin cho Nhật Bản và Nhật Bản có ký Hiệp định hòa bình với Nga, sau gần 70 năm kể từ Hội nghị Xan Phran-xi-xcô năm 1951? 

Thách thức trong năm 2014 của ông V.Pu-tin

Thách thức trong năm 2014 của ông V.Pu-tin

Năm 2013, dưới sự chèo lái tài tình của nhà lãnh đạo Vla-đi-mia Pu-tin, nước Nga đã đóng một vai trò quan trọng và chiếm vị trí trung tâm trên vũ đài chính trị thế giới. Tân Hoa xã cho rằng, thông qua sự hiện diện khắp lục địa Á-Âu, làm cầu nối giữa phương Đông và phương Tây, nước Nga đang trên con đường khôi phục niềm kiêu hãnh cũng như ảnh hưởng đối với thế giới.

Thủ tướng Nga thăm quần đảo tranh chấp với Nhật Bản: Sóng gió lại nổi

Thủ tướng Nga thăm quần đảo tranh chấp với Nhật Bản: “Sóng gió” lại nổi

Nằm trong khuôn khổ chuyến viếng thăm vùng Viễn Đông 4 ngày, Thủ tướng Nga Đơ-mi-tơ-ri Mét-vê-đép ngày 3-7 đã đến thăm đảo Cu-na-sia, một trong bốn hòn đảo thuộc quần đảo Nam Cu-rin đang tranh chấp với Nhật Bản mà Tô-ki-ô gọi là Vùng lãnh thổ phương Bắc. Chuyến thăm của ông Mét-vê-đép ngay lập tức đã tạo cơn “sóng gió” cho quan hệ Nga - Nhật, vốn không được “xuôi chèo mát mái” do những tranh chấp lãnh thổ từ nhiều năm qua.

Ngọn nguồn của cuộc tranh chấp quần đảo Cu-rin giữa Nga và Nhật Bản

Ngọn nguồn của cuộc tranh chấp quần đảo Cu-rin giữa Nga và Nhật Bản

Quần đảo Cu-rin hợp với đảo Xa-kha-lin thành tỉnh Xa-kha-lin của Nga. Quần đảo Cu-rin kéo dài từ Nam bán đảo Cam-sát-ca (Nga) đến tận đảo Hô-cai-đô (Nhật), tạo nên 1 vòng cung thiên nhiên tuyệt đẹp, tròn trĩnh dài 1.300km với 56 đảo, tổng diện tích 15.600km², có khoảng 19.000 dân sinh sống, chủ yếu là người Nga, U-crai-na, Bê-la-rút, Tác-ta. Gọi là tranh chấp quần đảo Cu-rin, nhưng thực ra chỉ là tranh chấp 4/56 đảo nằm ở cuối cùng phía Nam quần đảo Cu-rin, đó là các đảo: I-tu-rúp, Cu-na-si-ri, Ha-bô-mai và Si-cô-tan.

ZALO