Gói hỗ trợ quân sự mới của Mỹ dành cho Ukraine trị giá 300 triệu USD, gồm các hệ thống phòng không và đạn dược; trong khi Na Uy đóng góp gói hỗ trợ trị giá 7 tỷ euro, phân bổ cho Ukraine trong 5 năm.
Tuần qua, Thổ Nhĩ Kỳ đã bước vào cuộc tổng tuyển cử được dư luận đánh giá là mang tính lịch sử. Sau khi kết quả bỏ phiếu vòng đầu tiên được công bố, giới chức và người dân nước này coi đây là “bữa tiệc” của nền dân chủ khi vị thế của đương kim Tổng thống Recep Tayyip Erdogan đã không thể hiện sự vượt bậc như kỳ vọng trước đối thủ chính Kemal Kilicdaroglu.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sau 9 năm kháng chiến chống Pháp, quân và dân ta đã giành thắng lợi trong Chiến dịch Điện Biên Phủ (7/5/1954). Chiến thắng Điện Biên Phủ đã tạo bước ngoặt quan trọng đối với cách mạng Việt Nam, đưa đến việc ký kết Hiệp định Genève và đánh dấu sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta (1945-1954). Tầm vóc của Chiến thắng Điện Biên Phủ không chỉ là Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa ở thế kỷ XX, mà còn là chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”.
Chính trường Thổ Nhĩ Kỳ đang rất “nóng” khi cuộc bầu cử cận kề. Theo giới chuyên gia, Tổng thống tới đây của Thổ Nhì Kỳ không chỉ quan trọng đối với quốc gia này, mà còn có ảnh hưởng đáng kể đối với châu Âu và khu vực Trung Đông.
Lực lượng Vũ trang Thụy Điển cho biết cuộc tập trận được thực hiện trên không, cũng như trên mặt đất và ngoài khơi nước này, dự kiến sẽ kéo dài đến ngày 11/5.
Khoảng 70% hàng rào được dựng lên ở miền Đông Nam Phần Lan, một số đoạn ngắn hơn dự kiến được xây dựng ở miền Trung và khu vực biên giới ở vùng Bắc Cực mà phần lớn không có người ở thuộc vùng Lapland.
Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) ngày càng cho thấy sức hấp dẫn đối với các quốc gia khu vực Á - Âu, châu Á - Thái Bình Dương. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng, SCO cũng đang phải đối mặt với những thách thức to lớn liên quan tới trật tự thế giới mới.
Cấu trúc an ninh châu Âu vừa ghi dấu mốc lịch sử khi Tổ chức HiệpướcBắcĐạiTâyDương (NATO) kết nạp Phần Lan làm thành viên. Đây là sự thay đổi địa chính trị lớn nhất “lục địa già” trong nhiều thập kỷ.
Thời gian qua, bất chấp những nỗ lực quốc tế, căng thẳng Armenia - Azerbaijan đang có chiều hướng gia tăng trở lại. Theo giới quan sát khu vực, những diễn biến tiêu cực giữa hai quốc gia láng giềng đang tạo ra nhiều nguy cơ bùng phát thêm một cuộc giao tranh.
Ngoại trưởng Hungary Péter Szijjártó cho biết các nhà lập pháp Hungary đã "phát ngán" với những lời chỉ trích của phương Tây về các vấn đề nội bộ của Hungary.
Trong chuyến thăm hai nước Đông Á gồm Nhật Bản và Hàn Quốc mới đây, Tổng Thư ký Tổ chức HiệpướcBắcĐạiTâyDương (NATO) Jens Stoltenberg đã cho thấy mong muốn của liên minh quân sự lớn nhất thế giới này trong việc tăng cường quan hệ với khu vực.
Xuân Quý Mão 2023 đang đến gần, người người, nhà nhà đang chuẩn bị đón một mùa Xuân mới với ngập tràn niềm tin yêu và hy vọng. Nghĩ đến Tết và mùa Xuân, trong tôi lại rạo rực, bồi hồi với những khúc ca về mùa Xuân biên cương, bởi nơi đó có những người chiến sĩ Biên phòng ngày đêm chắc tay súng bảo vệ phần đất thiêng liêng của Tổ quốc mà có khi không có cơ hội được trở về đoàn tụ với gia đình.
Năm 2022 đầy ắp những sự kiện mang những màu sắc tươi sáng, tạo nên nhiều sự đổi thay trên thế giới. Góp phần vào những màu sắc này là rất nhiều nhân vật có tầm ảnh hưởng tích cực, trong đó có 3 cá nhân nổi bật sau đây tạo nên bức tranh thế giới đa màu, đa sắc.
Năm 2022, trong bối cảnh đất nước ta đã cơ bản kiểm soát được dịch Covid-19, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo, quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP và cấp ủy, chỉ huy các cấp trong toàn lực lượng đã bám sát tình hình thực tiễn và yêu cầu nhiệm vụ công tác Biên phòng; đoàn kết, thống nhất, chủ động, sáng tạo, quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới, vùng biển, đảo, không để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống. Dưới đây là 10 sự kiện, nhóm sự kiện Biên phòng nổi bật năm 2022 do Báo Biên phòng bình chọn.
Việt Nam luôn đề cao tôn chỉ và mục tiêu của Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) cũng như nỗ lực thực hiện Mục tiêu phát triển bền vững số 14 của Liên hợp quốc (SDG 14).