Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ hai, 05/06/2023 05:13 GMT+7

Từ khóa: "Hiệp định Giơnevơ"

Tư duy chiến lược của Đảng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Tư duy chiến lược của Đảng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong chiến dịch Đông Xuân 1953-1954, Bộ Chính trị, Trung ương Đảng đã đề ra tư duy chiến lược: Giữ vững thế chủ động, kiên quyết buộc địch phải phân tán lực lượng, không để địch tập trung lực lượng cơ động ở đồng bằng Bắc Bộ. Tại Chiến dịch Điện Biên Phủ, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy chiến dịch đã tiếp tục chủ động, sáng tạo trong thay đổi phương châm tác chiến, chuyển từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc” để đảm bảo giành thắng lợi.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Người Anh Cả của Quân đội nhân dân Việt Nam
67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Sức mạnh Việt Nam - tầm vóc thời đại
Biểu tượng khát vọng hòa bình, độc lập, tự do của dân tộc

Biểu tượng khát vọng hòa bình, độc lập, tự do của dân tộc

Thắng lợi của chiến dịch Đông Xuân 1953-1954, mà đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ là một trong những chiến công vĩ đại nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, góp phần quyết định đến việc Pháp phải ký kết Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương. Kết thúc gần một thế kỷ đấu tranh kiên cường của dân tộc ta chống lại sự xâm lược, thống trị của thực dân Pháp, làm cơ sở vững chắc cho sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Vận dụng sáng tạo tư tưởng của Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam

Vận dụng sáng tạo tư tưởng của Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam

Tư tưởng của Lênin luôn là kim chỉ nam, mở ra những chân trời mới, soi đường cho nhân dân ta trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Ðảng ta luôn vận dụng một cách sáng tạo những tư tưởng của Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.

quot....Khen cái nên khen, thưởng việc nên thưởng, thì không những người lớn mà các trẻ em cũng hăng làm việc có lợi.
Phải luôn thi đua học tập và công tác, mở rộng tự phê bình và phê bình để tiến bộ mãi...quot
Chiến công của người trinh sát anh hùng

Chiến công của người trinh sát anh hùng

Đại tá Võ Hồng Tuyên, nguyên Chỉ huy trưởng BĐBP Hà Tĩnh - một trong những chiến sĩ trinh sát Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) Hà Tĩnh (nay là BĐBP Hà Tĩnh) đã vinh dự được Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ký Sắc lệnh số 128/LCT ngày 25-8-1970, phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân”, vì đã lập được nhiều thành tích xuất sắc trong nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc. Ông nhận danh hiệu cao quý ấy khi mang quân hàm Chuẩn úy, thuộc Đại đội 2, CANDVT Hà Tĩnh.

Mỗi người sẽ tùy theo sức mình tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà
Cả nước đồng lòng, muôn người như một, chúng ta nhất định thắng lợi
Con đường tiến tới xã hội chủ nghĩa của các dân tộc là con đường chung của thời đại

Con đường tiến tới xã hội chủ nghĩa của các dân tộc là con đường chung của thời đại

“Con đường tiến tới xã hội chủ nghĩa của các dân tộc là con đường chung của thời đại, của lịch sử, không ai ngăn cản nổi” - Câu nói trên được trích trong phát biểu của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại tiệc chiêu đãi của Chủ tịch Dapôtốtxki nước Cộng hòa Tiệp Khắc ngày 20 tháng 7 năm 1957 nhân dịp Người sang thăm và làm việc với nước bạn. Đây là thời kỳ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kiên trì thực hiện Hiệp định Giơnevơ để thống nhất Tổ quốc bằng phương pháp hòa bình.

Kỷ niệm 58 năm Ngày Giải phóng Thủ đô: Những khoảnh khắc khó quên khi đoàn quân giải phóng tiến về Hà Nội

Kỷ niệm 58 năm Ngày Giải phóng Thủ đô: Những khoảnh khắc khó quên khi đoàn quân giải phóng tiến về Hà Nội

Sáng 10-10-1954, các đơn vị quân đội mở cuộc hành quân lịch sử tiến vào Hà Nội. Trong rừng cờ hoa, với niềm vui sướng tột độ, hai mươi vạn nhân dân Thủ đô náo nức đón đoàn quân chiến thắng trở về. Sau 9 năm (từ năm 1945) kháng chiến trường kỳ của quân dân ta, thực dân Pháp buộc phải ngồi vào bàn thương lượng và ký hiệp định Giơnevơ ngày 20-7-1954, chấp nhận rút khỏi miền Bắc Việt Nam.

ZALO