Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ năm, 08/06/2023 12:22 GMT+7

Từ khóa: "hát múa cửa đình"

Nhiều hoạt động ý nghĩa kỷ niệm 133 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
Bun Vốc Nặm - lễ hội té nước độc đáo của người Lào ở Lai Châu
Chàng trai Tà Ôi và giấc mơ du lịch

Chàng trai Tà Ôi và giấc mơ du lịch

Chọn thành phố để lập nghiệp, nhưng chàng trai 8X người Tà Ôi quyết định về quê làm du lịch để thực hiện ước mơ “cất cánh” cho vùng đất quê hương mình.

Mường Lống mùa Xuân về

Mường Lống mùa Xuân về

Mùa Xuân về, bản biên giới Mường Lống, xã Tri Lễ, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An nằm giữa đại ngàn đẹp như một bức tranh đa sắc màu. Ở vùng đất xa xôi, còn nhiều gian khó, những người lính Biên phòng luôn bám trụ, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân, cùng đồng bào dân tộc Mông vui Xuân, đón Tết đầm ấm.

An cư lạc nghiệp giữa đại ngàn Trường Sơn

An cư lạc nghiệp giữa đại ngàn Trường Sơn

Trước nguy cơ bị sạt lở đất, lũ quét đe dọa, toàn bộ 34 gia đình đồng bào dân tộc Bru - Vân Kiều ở bản Sắt, xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình đã được hỗ trợ chuyển đến địa điểm mới. Sau một năm, với sự vào cuộc kiến tạo của chính quyền địa phương, BĐBP và nỗ lực của người dân, bản tái định cư giữa đại ngàn Trường Sơn đã khoác lên mình diện mạo mới.

Độc đáo phong tục ăn Tết của dân tộc Si La ở Lai Châu
Đặc sắc nét văn hóa cổ truyền, phong tục đón Tết của các nước
Rộn ràng ngày Xuân trên biên cương A Lưới

Rộn ràng ngày Xuân trên biên cương A Lưới

Mặc dù thời tiết không thuận lợi, nhưng Chương trình “Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản” năm 2023 do Bộ Tư lệnh BĐBP phối hợp với Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức tại xã Hồng Vân (huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế) đã diễn ra thành công tốt đẹp. Một mùa Xuân ấm áp, nghĩa tình và đoàn kết quân dân là tiền đề, động lực để quân dân nơi biên giới sẵn sàng bước vào năm mới…

Gương sáng của bản làng

Gương sáng của bản làng

Người dân thôn Tu Thó, xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum rất kính nể ông A Đúp, bởi trong thôn, ông là người có uy tín, già làng gương mẫu, đi đầu trong các hoạt động, phong trào ở địa phương, là tấm gương để bà con học hỏi về việc phát triển kinh tế gia đình.

Cuộc sống của bộ tộc ở vùng lạnh giá của Nga
Phát triển du lịch cộng đồng để bảo tồn văn hóa truyền thống bền vững

Phát triển du lịch cộng đồng để bảo tồn văn hóa truyền thống bền vững

Dưới chân ngọn núi Kông Lơng Khơng thuộc huyện Kbang, tỉnh Gia Lai bây giờ đã có một ngôi làng du lịch. Ngày đón những lượt khách đầu tiên, những gia đình tham gia phục vụ, từ bán con gà, mớ lá mì, ngọn rau đắng, trái cà gai, ghè rượu, hay mặc trang phục dân tộc diễn tấu ching chiêng đều có thù lao bằng hoặc hơn hẳn một ngày đi làm rẫy thuê.

Huyền tích chống quân xâm lược trên biên cương cực Bắc

Huyền tích chống quân xâm lược trên biên cương cực Bắc

“Hỡi những người Lô Lô cổ/ Và Clao già ở đất này/ Đã phát rẫy làm nương/ Đã khai thiên lập địa/ Sinh ra mảnh đất đầu tiên/ Sinh ra các hang/ Đẻ ra các động…”. Bài cúng lễ truyền thống của người Lô Lô được người già khấn đọc suốt một ngày dài. Khi mặt trời lên ngang đèo, bài cúng kể chuyện người già Lô Lô cổ đưa con cháu men theo rông đá tìm xuống mảnh đất lành phương Nam trú ngụ. Lúc mặt trời đứng bóng, lời thầy cúng gửi lời khấn nguyện của dân bản tới thổ thần, trời đất, cửa làng… Và tới lúc hoàng hôn khuất rặng pơ mu trên đỉnh núi Rồng, ấy là khi bài khấn “Rước đuốc” được xưng tụng bằng giọng kể hân hoan, đầy tự hào về chiến công của người Lô Lô ngàn năm trước đã mưu trí, dũng cảm chiến thắng quân thù.

Chuyện gặp ở Tà Vờng

Chuyện gặp ở Tà Vờng

Là một trong ba bản thuộc vùng Lòm của xã Trọng Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, bản Dộ - Tà Vờng nằm dọc theo đường biên giới với nước bạn Lào đang trên đà về đích nông thôn mới, với kỳ vọng sẽ trở thành bản du lịch cộng đồng. Được quy hoạch đẹp đẽ, ngăn nắp, bản gồm hơn 50 nếp nhà tăm tắp nối nhau theo triền núi, những mảnh vườn đang mùa cho trái rực màu. Bà con quan niệm, nếu không sạch sẽ thì có lỗi với trời đất, thiên nhiên ban tặng cảnh sắc tươi nhuần này nên bà con rất có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường.

Bản Lác rộn ràng tiếng cười

Bản Lác rộn ràng tiếng cười

Sau 2 năm “im ắng” vì dịch Covid-19, Bản Lác đã lấy lại được sự nhộn nhịp của một điểm du lịch cộng đồng vốn đã có chỗ đứng trong lòng du khách. Tất cả các dịch vụ du lịch và những ngành nghề bổ trợ như được trợ lực, tiếp sức để “hồi sinh” mạnh mẽ.

Giữ lửa văn hóa truyền thống của người Ca Dong

Giữ lửa văn hóa truyền thống của người Ca Dong

Vượt quãng đường hơn 40km từ thị trấn Trà My (huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam) đến chân đập chính của thủy điện Sông Tranh; rồi từ đây men theo hữu ngạn của dòng sông Tranh trên những triền núi cao để về xã Trà Bui trên con đường đầy ổ gà, quanh co, khi đến cầu treo Trà Bui, hỏi bà Hồ Thị Dôn (71 tuổi) gần như ai cũng biết.

ZALO