Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ tư, 27/09/2023 02:59 GMT+7

Từ khóa: "hát bả trạo"

Rộn ràng Lễ hội Cầu ngư

Rộn ràng Lễ hội Cầu ngư

Sau 2 năm gián đoạn vì dịch Covid-19, chính quyền và nhân dân các phường ven biển quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng phấn khởi tổ chức Lễ hội Cầu ngư - vốn được coi là lớn nhất trong năm, vừa cầu mùa - cầu ngư, tế ngư thần, vừa bày tỏ khát vọng một năm “Trời yên biển lặng, thuận buồm xuôi gió, tôm cá đầy khoang”.

Đặc sắc chương trình nghệ thuật mừng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam
Làng chài Hoàng Sa, Trường Sa vào Xuân

Làng chài Hoàng Sa, Trường Sa vào Xuân

Vào ngày Xuân, những con tàu trở về sau một năm ngược xuôi trên biển cả. Làng chài nhộn nhịp những điệu hò bả trạo, sắc bùa, múa gươm để ngày Xuân ở làng biển thêm rộn rã, thúc giục những con tàu một năm xuôi ngược trên biển đánh bắt thành công, gắn với việc đưa ngư dân ra khơi gìn giữ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. Có làng chài thì rước ảnh Bác Hồ. Con tàu đầu tiên rước ảnh Bác sẽ khai Xuân bằng mẻ lưới lấy may đầu năm.

Về Quảng Nam nghe câu hò bả trạo

Về Quảng Nam nghe câu hò bả trạo

Hát bả trạo (hay hò bả trạo) - một loại hình văn hoá phi vật thể phong phú về tư tưởng và nghệ thuật, do các thế hệ tiền nhân sáng tạo, được lưu truyền bằng hình thức truyền miệng. Đây là một hình thức diễn xướng nghi lễ dân gian gắn với tục thờ cúng cá Ông của ngư dân vùng biển duyên hải miền Trung gồm các yếu tố múa và hát với đạo cụ là mái chèo. Theo cách lý giải của những ngư miền biển thì bả tức là cầm chắc, còn trạo có nghĩa là mái chèo; bả trạo có nghĩa là cầm chắc mái chèo để giong buồm ra khơi...

Nghi thức chôn cất cá Ông của cư dân miền biển Quảng Nam

Nghi thức chôn cất cá Ông của cư dân miền biển Quảng Nam

Tín ngưỡng thờ phụng, tôn kính cá Ông của ngư dân miền biển Quảng Nam biểu hiện qua các nghi thức tiến hành chôn cất cá Ông, là sự thể hiện tình cảm của ngư dân đối với một hiện tượng thiên nhiên rất gắn bó với họ. Nghi thức chôn cất cá Ông không đơn thuần chỉ là sự thực hành tín ngưỡng mà còn thể hiện khát vọng an lành, hướng tới sự may mắn trong cuộc sống khi đương đầu nơi đầu sóng, ngọn gió, thể hiện tinh thần đoàn kết tương trợ trong hoạt động đánh bắt hải sản của cư dân sông nước ngày đêm đối đầu với thiên nhiên, sóng gió...

Trưởng thôn lưu giữ ảnh Bác Hồ

Trưởng thôn lưu giữ ảnh Bác Hồ

Ông Cao Văn Nghiệp, trưởng thôn Ca Công, xã Hoài Hương, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định treo 8 tấm ảnh Bác Hồ trong ngôi nhà của mình. Ông Nghiệp tâm sự: “Tôi vào Đảng năm 31 tuổi, năm nay đã 65 tuổi rồi, cố gắng làm theo những điều Bác dạy để phục vụ xã hội”.

Festival du lịch biển Tam Kỳ - Hãy đến và khám phá

Festival du lịch biển “Tam Kỳ - Hãy đến và khám phá”

Chiều 7-6, tại TP Tam Kỳ, UBND TP Tam Kỳ tổ chức họp báo festival du lịch biển Tam Kỳ năm 2019 với chủ đề “Tam Kỳ - Hãy đến và khám phá”. Đây không chỉ hoạt động giới thiệu, quảng bá, thu hút đầu tư phát triển du lịch mà còn là hoạt động kỷ niệm 20 năm Ngày đô thị cổ Hội An, khu đền tháp Mỹ Sơn được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới và 10 năm Cù Lao Chàm - Hội An được công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới.

Sống với điệu hò dân gian

Sống với điệu hò dân gian

Sáng 11 tháng Giêng âm lịch (26-2-2018), vạn chài Hải Ninh ở cửa biển Sa Cần, thuộc xã Bình Thạnh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ ra quân đánh bắt đầu năm 2018. Người rạo rực mong chờ nhất là ông Vũ Huy Bình, nghệ nhân dân gian tại địa phương. Nhiều người hiểu về ông nói đùa, ông Bình mong mỗi năm có vài lần lễ hội để hát cho thỏa các làn điệu dân ca Liên khu 5, bài chòi, chèo bả trạo mà ông đã sưu tầm thành một kho tàng.

Văn hóa dân gian của cư dân ven biển Quảng Ngãi

Văn hóa dân gian của cư dân ven biển Quảng Ngãi

Đó là tựa của cuốn sách vừa được xuất bản, nội dung tập hợp và dịch khá đầy đủ về các lễ thức, phong tục, nguồn gốc tín ngưỡng của cư dân miền biển Quảng Ngãi.

Lễ hội cầu ngư Phú Yên là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Ngư dân Sa Huỳnh làm lễ mở biển

Ngư dân Sa Huỳnh làm lễ mở biển

Trong buổi lễ mở cửa biển và nhúng nước lưới đầu năm ở Sa Huỳnh, các đội hát múa bả trạo, sắc bùa đã biểu diễn các tiết mục truyền thống với các làn điệu mang niềm vui và cầu chúc cho vạn chài gặt hái nhiều thắng lợi trong năm mới.

Sa Huỳnh mở biển đánh phiên lưới đầu xuân

Sa Huỳnh mở biển đánh phiên lưới đầu xuân

Sáng 21/2, tức mùng 3 Tết, làng chài Sa Huỳnh tỉnh Quảng Ngãi tổ chức lễ hội và ngư dân xuất hành đầu xuân để làm lễ nhúng nước lưới và để cầu cho làng chài ra khơi thuận lợi, được mùa.

Dấu ấn văn hóa, du lịch biển đảo Việt Nam

Dấu ấn văn hóa, du lịch biển đảo Việt Nam

Với chủ đề hướng về chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc, "Tuần Văn hoá -Du lịch biển đảo Việt Nam -2014" đã thu hút đông đảo người dân tham gia, đặc biệt là thế hệ trẻ. Với nhiều hình ảnh, hiện vật và hoạt động văn hóa nghệ thuật hướng về chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc, Tuần Văn hóa, du lịch biển đảo đã đem đến cho người xem những trải nghiệm thú vị. Đây là một sự kiện do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với các bộ, ngành và 13 tỉnh, thành ven biển tổ chức.  

Khai mạc Tuần Văn hóa-Du lịch biển đảo Việt Nam-Hà Nội 2014

Khai mạc “Tuần Văn hóa-Du lịch biển đảo Việt Nam-Hà Nội 2014”

Lễ khai mạc “Tuần Văn hóa-Du lịch biển đảo Việt Nam-Hà Nội 2014” và chương trình nghệ thuật “Tôn vinh văn hóa, du lịch biển đảo Việt Nam” đã diễn ra tối 21-11, tại Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam, số 2 Hoa Lư, Hà Nội.

Đậm đà bản sắc văn hóa vùng ven biển

Đậm đà bản sắc văn hóa vùng ven biển

Hát múa bả trạo là loại hình sinh hoạt văn nghệ dân gian có từ lâu đời ở vùng đất Quảng Nam, mang tính lễ nghi tái hiện trong Lễ hội cầu ngư của những người làm nghề sông nước đối với biển cả nói chung và với cá Ông nói riêng... Với những giá trị đó, ngày 9-9-2013, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có Quyết định số 3084/QĐ-BVHTTDL công nhận hát múa bả trạo ở tỉnh Quảng Nam là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

ZALO