Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ năm, 01/06/2023 06:53 GMT+7

Từ khóa: "Hassan Rouhani"

Kiên định lập trường về JCPOA

Kiên định lập trường về JCPOA

Kế hoạch Hành động chung toàn diện năm 2015, hay còn gọi là Thỏa thuận hạt nhân Iran (JCPOA) được ký kết giữa Iran với 5 nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (Trung Quốc, Pháp, Nga, Anh, Mỹ) và Liên minh châu Âu (EU). Kể từ năm 2018, Mỹ rút khỏi JCPOA đã kéo theo hàng loạt diễn biến phức tạp về sự thất bại của thỏa thuận này. Thời gian gần đây, các quốc gia đều nhấn mạnh lập trường rằng, JCPOA cần được khôi phục thay vì được thay thế bằng một thỏa thuận mới.

Iran xác nhận nối lại đàm phán hạt nhân sau khi có chính quyền mới
Mỹ đảo chiều chính sách, JCPOA vẫn còn nhiều trở ngại

Mỹ đảo chiều chính sách, JCPOA vẫn còn nhiều trở ngại

Liên quan tới Kế hoạch hành động toàn diện chung, hay còn gọi là Thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015 (JCPOA) được ký kết giữa Trung Quốc, Pháp, Đức, Liên minh châu Âu (EU), Nga, Anh, Mỹ và Iran, các bước khởi động cho tiến trình “hồi sinh” đang được bắt đầu.

Khởi đầu năm 2021, quốc tế dậy sóng với Iran

Khởi đầu năm 2021, quốc tế “dậy sóng” với Iran

Bước vào năm 2021, khi người dân toàn cầu đang hy vọng vào một năm mới tốt đẹp hơn thì Iran đã làm quốc tế “dậy sóng” khi tuyên bố nối lại làm giàu uranium lên tới 20% (gần bằng cấp độ vũ khí hạt nhân). 

Thỏa thuận hạt nhân lịch sử liệu có được cứu vãn?

Thỏa thuận hạt nhân lịch sử liệu có được cứu vãn?

Triển vọng thỏa thuận hạt nhân lịch sử mang tên Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA) ký năm 2015 đã xuất hiện ít nhiều tia hy vọng sau những động thái “chìa cành ô liu” của Iran gần đây. Cùng với đó, chính quyền Washington sắp có lãnh đạo mới, Tổng thống đắc cử Joe Biden, người cam kết sẽ đưa Mỹ trở lại thỏa thuận này nếu thắng cử. Tuy nhiên, mọi việc sẽ không hề dễ dàng sau một thời gian dài chia rẽ và trở ngại ngày càng nhiều thêm...

Bốn thách thức đối ngoại lớn chờ ông Joe Biden

Bốn thách thức đối ngoại lớn chờ ông Joe Biden

Theo tờ Vox, sau ngày nhậm chức tổng thống Mỹ vào ngày 20-1-2021, ông Biden có thể muốn chính quyền của mình tập trung vào các vấn đề dài hạn như đại dịch Covid-19, biến đổi khí hậu, xây dựng lại các quan hệ liên minh và mối quan hệ với Trung Quốc. Tuy nhiên, một số vấn đề về chính sách đối ngoại ngắn hạn nhưng quan trọng sẽ có thể khiến ông phải dồn sức giải quyết trước tiên.

Mỹ đối mặt với nhiều thách thức khi trừng phạt Iran
Số ca mắc COVID-19 trên thế giới tăng từ 19 triệu lên 20 triệu ca sau 4 ngày​
Dịch COVID-19 diễn biến đáng lo ngại tại nhiều quốc gia

Dịch COVID-19 diễn biến đáng lo ngại tại nhiều quốc gia

Tính đến 5 giờ 30 phút ngày 15-6 (giờ Việt Nam), thế giới đã ghi nhận tổng cộng 7.978.917 ca nhiễm và 435.057 ca tử vong do dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, bệnh nhân phục hồi hiện nay là 4.096.029 người.

Số ca tử vong do dịch COVID-19 giảm tại nhiều nước
Thông tin mới nhất về dịch COVID-19

Thông tin mới nhất về dịch COVID-19

Trong vòng 24 giờ qua, dịch COVID-19 tiếp tục hoành hành tại châu Âu, khiến số người mắc bệnh và tử vong tăng lên bàng hoàng sau mỗi giờ. Tại Mỹ, vắc-xin ngừa COVID bắt đầu được thử nghiệm lâm sàng, trong khi bang đầu tiên đã áp đặt lệnh giới nghiêm và chính quyền đang thảo luận đề xuất áp đặt giới nghiêm trên toàn quốc.

Châu Âu thành tâm dịch, Mỹ tuyên bố tình trạng khẩn cấp

Châu Âu thành tâm dịch, Mỹ tuyên bố tình trạng khẩn cấp

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã gọi châu Âu là tâm dịch COVID-19 của thế giới, trong đó tình hình ở Italy là nghiêm trọng nhất. Tại Mỹ, Tổng thống Donald Trump đã công bố tình trạng khẩn cấp quốc gia khi số ca nhiễm tăng nhanh.

Cập nhật diễn biến tình hình dịch COVID-19 trên thế giới

Cập nhật diễn biến tình hình dịch COVID-19 trên thế giới

Dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tiếp tục lây lan với tốc độ chóng mặt tại châu Âu, Mỹ với số ca nhiễm mới tăng vọt, cùng đó virus SARS-CoV-2 cũng đang có những diễn biến phức tạp tại Trung Đông trong bối cảnh WHO đã tuyên bố tình hình đại dịch toàn cầu.

EU giải quyết tranh chấp liên quan đến thỏa thuận hạt nhân Iran

EU giải quyết tranh chấp liên quan đến thỏa thuận hạt nhân Iran

Ngày 14-1, 3 nước Anh, Pháp và Đức tuyên bố triển khai cơ chế giải quyết tranh chấp theo thỏa thuận hạt nhân Iran ký kết năm 2015 giữa Nhóm P5+1 (gồm: Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Trung Quốc, Đức) và Iran (gọi tắt là JCPOA). Động thái đang dấy lên sự phản đối mạnh mẽ từ Tehran.

Nhật Bản dung hòa lợi ích trong cuộc đối đầu Mỹ - Iran

Nhật Bản dung hòa lợi ích trong cuộc đối đầu Mỹ - Iran

Sự linh hoạt của Nhật Bản khi làm trung gian hòa giải trong cuộc đối đầu gay gắt Mỹ - Iran được đánh giá là có tác động tích cực, mở ra triển vọng giữ được thỏa thuận hạt nhân Iran vốn đang đứng trước bờ vực sụp đổ. Sự thiện chí của Iran đối với Nhật Bản – đồng minh thân cận của Mỹ cũng đang cho thấy, Iran vẫn ưu tiên đối thoại với Mỹ.

ZALO