Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ bảy, 27/07/2024 09:04 GMT+7

Từ khóa: "gieo chữ"

Vượt lên lỗi lầm quá khứ để cống hiến cho cộng đồng

Vượt lên lỗi lầm quá khứ để cống hiến cho cộng đồng

Trở lại công tác tại xã Pa Cheo (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai), chúng tôi tìm tới Bản Giàng - thôn vùng cao, vùng đồng bào dân tộc Mông nghèo khó, nơi có một người đã từng là niềm tự hào của cộng động và rồi mắc phải lỗi lầm đáng tiếc... Giờ đây, hoàn lương trở về với cộng đồng, con người ấy luôn vững một niềm tin, nuôi khát vọng cống hiến cho quê hương.

Tận tâm để phục vụ nhân dân

Tận tâm để phục vụ nhân dân

Từ một quê nghèo heo hút, thuộc địa bàn khu vực biên giới biển, đời sống người dân còn nhiều khó khăn, ấp Kết Nghĩa giờ đây trở thành điểm sáng của xã Tân Hải, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau trên tất cả các lĩnh vực. Trong kết quả đó, có vai trò, sự đóng góp tích cực của ông Trần Chí Cường, người uy tín trong đồng bào dân tộc xã Tân Hải.

Gieo tri thức ở vùng biên giới Ba Tầng

Gieo tri thức ở vùng biên giới Ba Tầng

Giúp những người phụ nữ dân tộc thiểu số mù chữ nay biết đọc, biết viết, tự tin tham gia các hoạt động xã hội, có kỹ năng giao tiếp tiếng Việt với mọi người xung quanh, đó là niềm vui, niềm tự hào của những người đang gieo tri thức nơi biên cương của Tổ quốc.

Sĩ quan trẻ Biên phòng với nhiệm vụ gìn giữ hòa bình ở Trung Phi

Sĩ quan trẻ Biên phòng với nhiệm vụ gìn giữ hòa bình ở Trung Phi

Trưởng thành từ người lính Biên phòng, Thiếu tá Trịnh Văn Hưng, sĩ quan tham mưu tình báo, Sở Chỉ huy Phân khu Tây thuộc Phái bộ Gìn giữ hòa bình (GGHB) Liên hợp quốc tại Cộng hòa Trung Phi (MINUSCA) luôn phát huy tinh thần trách nhiệm, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Quá trình công tác, bản thân anh luôn nỗ lực góp phần làm nổi bật về phẩm chất, hình ảnh "Bộ đội Cụ Hồ" trong lòng đồng nghiệp quốc tế và chính quyền, nhân dân nước sở tại.

Dệt tình yêu văn hóa dân tộc từ nghề truyền thống

Dệt tình yêu văn hóa dân tộc từ nghề truyền thống

Với nghề dệt truyền thống, những người phụ nữ dân tộc Mông ở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên đang đảm nhận vai trò vừa là người bảo tồn, lưu giữ, vừa là người trao truyền các giá trị văn hóa cho các thế hệ sau. Họ chính là lực lượng đang phát huy tốt nhất những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc gắn với phát triển du lịch như mục tiêu trong Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã đề ra.

Lộc rừng đầu năm ở bản Tà Puồng

Lộc rừng đầu năm ở bản Tà Puồng

Tiếng của đồng bào Vân Kiều, “bui o” có nghĩa là phấn khởi, vui tươi. Nghe tôi hỏi về những sạp đựng quả bồ kết rừng phơi la liệt trên sàn nhà, dưới sân, ngoài rẫy; hoặc các loại cà gai leo, hạt trẩu vừa được thu hoạch, bà con ở bản Tà Puồng, xã Hướng Việt (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) đều vui vẻ cho biết, nhờ lộc trời cho, nên người dân vừa có được nguồn thu, vừa nâng cao ý thức bảo vệ rừng.

Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, xây dựng nền biên phòng toàn dân vững mạnh
Bộ đội Biên phòng - 65 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành (bài 4)

Bộ đội Biên phòng - 65 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành (bài 4)

Không ai có thể quên được trong những năm tháng quân dân cả nước đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, lực lượng CANDVT và BĐBP ngày nay đã nêu cao tinh thần quyết chiến, quyết thắng, đoàn kết hiệp đồng với các lực lượng vũ trang, chiến đấu ngoan cường, hy sinh dũng cảm, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, giữ vững từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc.

Triển vọng thoát nghèo từ mô hình trồng lúa za zư trên chân ruộng nước

Triển vọng thoát nghèo từ mô hình trồng lúa za zư trên chân ruộng nước

Theo nông lịch của người Pa Cô ở xã A Ngo (huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị), lúc hoa lan bung nở, tiếng chim Prich ríu rít cả góc rừng, cây cối chuẩn bị trở mình thay lá cũng là lúc đồng bào sẽ làm lễ cúng lúa mới. Gạo za zư luôn là sản vật không thể thiếu trong lễ cúng, nhất là khi loại cây này mở ra cơ hội giúp người dân phát triển kinh tế, hướng đến một cuộc sống tốt đẹp hơn.

Nuôi dưỡng ước mơ cho học sinh nghèo nơi biên giới

Nuôi dưỡng ước mơ cho học sinh nghèo nơi biên giới

Có một câu nói “Học để thay đổi số phận”. Tuy nhiên, không phải đối với tất cả chúng ta, con đường này đều bằng phẳng, dễ dàng, nhất là đối với các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn nơi dọc dài biên giới. Thế nhưng, thông qua chương trình “Nâng bước em tới trường - Con nuôi đồn Biên phòng” do Bộ Tư lệnh BĐBP triển khai thực hiện từ năm 2016 đến nay, hàng nghìn em học sinh có hoàn cảnh khó khăn ở khu vực biên giới đã được "nâng bước" tới trường với niềm hy vọng về một tương lai tốt đẹp đang chờ đón ở phía trước.

Sâu nặng nghĩa tình sông quê

Sâu nặng nghĩa tình sông quê

Tôi yêu con sông Văn Úc quê tôi hiền hòa, bốn mùa chở nặng phù sa! Dòng sông như thời gian, cứ êm đềm trôi. Nước sông lúc nào cũng tươi rói màu hồng, gìn giữ những ký ức tuổi thơ bao thế hệ. Suốt đêm ngày, sông nhẫn nại chắt chiu từng hạt phù sa, vun vén cho cánh đồng làng như mẹ hiền nuôi con bằng dòng sữa trắng trong.

Nâng cao đời sống văn hóa trên vùng biên giới Quảng Nam

Nâng cao đời sống văn hóa trên vùng biên giới Quảng Nam

Những năm qua, nhiều hoạt động nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa ở khu vực biên giới tỉnh Quảng Nam được tổ chức đã phát huy hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng đời sống tinh thần cho cán bộ, nhân dân.

Hình ảnh đẹp của thầy giáo quân hàm xanh trên khắp nẻo biên cương

Hình ảnh đẹp của “thầy giáo quân hàm xanh” trên khắp nẻo biên cương

Cùng với thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, những năm qua, cán bộ, chiến sĩ BĐBP còn tích cực tham gia xây dựng, củng cố hệ thống cơ sở chính trị, giúp dân xóa đói giảm nghèo và triển khai thực hiện hiệu quả Chương trình “Nâng bước em tới trường - Con nuôi đồn Biên phòng”, mở các lớp học xóa mù chữ, lớp học tình thương tại địa bàn đơn vị đóng quân...

Những thầy giáo quân hàm xanh gieo chữ nơi vùng biên

Những “thầy giáo quân hàm xanh” “gieo chữ” nơi vùng biên

Bám sát địa bàn, chia sẻ khó khăn với các em học sinh và người dân địa phương, nhiều cán bộ, chiến sĩ BĐBP đã và đang đồng hành cùng các lớp học xóa mù chữ, lớp học tình thương trên khắp nẻo biên cương của Tổ quốc. Bằng tình cảm, lòng nhiệt huyết và tinh thần trách nhiệm của mình, những “thầy giáo quân hàm xanh” đã góp phần “gieo chữ”, mở ra hy vọng về một tương lai tươi sáng cho các em học sinh và người dân.

Mẹ tôi về lại tháng 10

Mẹ tôi về lại tháng 10

Mẹ tôi đã về miền mây trắng, nhưng mỗi khi đến tháng 10, tháng của yêu thương, tháng của tình nghĩa, tháng có ngày dành cho mẹ cho những người phụ nữ suốt đời hy sinh vì chồng con cho gia đình và cho cả đất nước, tôi lại như cảm thấy mẹ vẫn như đang ở bên chúng tôi.

ZALO