Trong Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dântộcthiểusố và miền núi, Bộ Y tế được Thủ tướng Chính phủ phân công làm đầu mối triển khai thực hiện Dự án 7: Chăm sóc sức khoẻ nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dântộcthiểusố, phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em.
Đã đến lúc không chỉ tuyên truyền, vận động mà cần có những chế tài xử phạt thích đáng, thậm chí xử phạt hình sự những trường hợp tảo hôn để răn đe, giáodục. Kèm theo đó là áp dụng các luật tục nghiêm khắc của đồng bào đối với những trường hợp lấy vợ, lấy chồng khi chưa đến tuổi theo quy định. Có như thế mới mong đẩy lùi hủ tục ra khỏi cộng đồng.
Chủ tịch nước nhấn mạnh, tỉnh Bình Phước cần tăng cường công tác nắm, phân tích, đánh giá, dự báo tình hình liên quan đến quốc phòng, an ninh để có phương án đấu tranh hiệu quả.
Đồng bào dântộcthiểusố như Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu, Pa Hy và Bru Vân Kiều,… cư trú chủ yếu ở huyện miền núi Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. Một vấn đề nhức nhối về chất lượng dânsố luôn được nhắc đến là tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vẫn còn diễn ra tại địa phương này. Trong giai đoạn từ năm 2010-2019, huyện Nam Đông có 136 trường hợp tảo hôn; từ năm 2019 tới nay, Nam Đông vẫn còn 37 trường hợp.
5 giờ 30 phút sáng, sau tiếng còi báo thức vang lên, 82 em học sinh là người dântộc Đan Lai ở khu ký túc xá của Trường Trung học cơ sở (THCS) Môn Sơn, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An đã nhanh chóng có mặt xếp hàng ngay ngắn tập thể dục buổi sáng theo hiệu lệnh của Thiếu tá Phan Văn Thắm, nhân viên Đội Vận động quần chúng, Đồn Biên phòng Môn Sơn, BĐBP Nghệ An.
Dântộc Chăm là một trong những dântộcthiểusố có sốdân đông nhất tại tỉnh Bình Thuận và có nhiều vai trò quan trọng trong bảo vệ an ninh biên giới biển. Trong thời gian qua, BĐBP Bình Thuận đã có nhiều chương trình, biện pháp nhằm vận động người dântộc Chăm vào công tác bảo vệ an ninh biên giới biển và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Nghị quyết số 27 của Ban Chấp hành Tỉnh ủy Hà Giang về xóa bỏ hủ tục, phong tục tập quán lạc hậu, xây dựng nếp sống văn minh được ban hành. Đây là kim chỉ nam cho cấp ủy, chính quyền địa phương tổ chức thực hiện nhằm hoàn thành mục tiêu đến năm 2030 xóa bỏ hoàn toàn các hủ tục trên địa bàn tỉnh Hà Giang nói chung, huyện Quang Bình nói riêng. Đến nay, trên địa bàn huyện không có trường hợp nào vi phạm tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống. Đây là minh chứng cho thấy nghị quyết của Đảng đã đi vào cuộc sống.
Từ ngày 15 đến 26/9, huyện Đakrông (Quảng Trị) tổ chức hoạt động truyền thông giáodục về tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống cho hàng trăm nam, nữ thanh niên chưa kết hôn trên địa bàn 6 xã A Bung, A Ngo, Tà Rụt, Tà Long, Đakrông, Hướng Hiệp.
Tỷ lệ tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (HNCHT) vẫn tồn tại dai dẳng trong đời sống đồng bào dântộcthiểusố (DTTS) tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Hiện nay, chính quyền địa phương vẫn đang nỗ lực để kéo giảm tình trạng này.
Trong xã hội hiện đại, khi nạn tảo hôn vẫn còn tồn tại, sự xuất hiện của mạng xã hội đã gây ra nhiều tiềm ẩn rủi ro, khó lường. Chính vì vậy, nhiều trẻ em dântộcthiểusố (DTTS) lấy nhau khi tuổi còn quá trẻ, chưa đủ kiến thức, kinh nghiệm sống…
Những năm qua, phần lớn tổ chức phi chính phủ (NGO) trong nước và nước ngoài ở Việt Nam đã phát huy tốt vai trò của mình trong hoạt động hợp tác hỗ trợ phát triển, viện trợ nhân đạo phi lợi nhuận cùng các mục tiêu đúng đắn, hướng đến lợi ích cộng đồng. Dẫu vậy vẫn còn hiện tượng một số NGO thực hiện những hoạt động thiếu thiện chí, không phù hợp với lợi ích Việt Nam, thậm chí có dấu hiệu vi phạm pháp luật và phá hoại khối đại đoàn kết dântộc... Những hành động đáng phê phán nêu trên cần bị lên án và ngăn chặn kịp thời.
Với sự vào cuộc của Hội phụ nữ các cấp bằng nhiều hình thức tuyên truyền và cả những việc làm phù hợp, tình trạng tảo hôn ở nhiều địa phương của tỉnh Quảng Ngãi đã có nhiều kết quả tích cực.
Trưởng ban Công tác Đại biểu đề nghị nội dung báo cáo giám sát cần làm rõ, thông tin đậm nét từng Chương trình Mục tiêu Quốc gia liên quan đến việc tổ chức sản xuất, tạo sinh kế cho người dân.
Phát triển văn hóa đọc nhằm nâng cao dân trí, góp phần xóa bỏ hủ tục, đồng thời bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dântộc. Với vai trò và tầm quan trọng ấy, tỉnh Lai Châu đã tích cực, chủ động triển khai thực hiện Đề án “Đẩy mạnh các hoạt động học tập suốt đời trong các thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa, câu lạc bộ” và Đề án “Phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng”... Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân về vai trò của sách, tri thức; ý nghĩa của văn hóa đọc đối với sự phát triển của xã hội.
Theo báo cáo của UBND tỉnh Tây Ninh, trong 6 tháng đầu năm 2023 địa phương này đã bố trí, lồng ghép các nguồn lực đầu tư gần 23 tỷ đồng để thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dântộcthiểusố (DTTS) trên đia bàn tỉnh.