Thực hiện Chỉ thị số 124-CT/QUTW ngày 31/3/2011 của Thường vụ Quân ủy Trung ương về “Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác giáo dục chính trị (GDCT) trong giai đoạn mới” (gọi tắt là Chỉ thị 124) và Đề án “Đổi mới công tác GDCT ở đơn vị trong giai đoạn mới” (gọi tắt là Đề án), Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP, cấp ủy, chỉ huy các cấp trong BĐBP đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện nghiêm túc, toàn diện, hiệu quả công tác GDCT. Các đơn vị triển khai nhiều chủ trương, giải pháp đổi mới về nội dung, hình thức, bám sát đặc điểm yêu cầu nhiệm vụ của BĐBP, tạo bước chuyển biến về nhận thức của cán bộ, chiến sĩ, nâng cao chất lượng GDCT tại các đơn vị.
Ngày 30/5, tại Sơn La, Bộ Chỉ huy BĐBP Sơn La và Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Luông Pha Băng (Lào) phối hợp tổ chức diễn tập liên hợp ngăn chặn người di cư tự do và xuất, nhập cảnh trái phép qua biên giới Việt Nam - Lào.
Ý kiến của Đại biểu Quốc hội cho rằng việc lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ cao sẽ giúp tạo thêm kênh giám sát, làm cơ sở cho việc đánh giá cán bộ.
Tổ chức Mặt trận hai nước Việt Nam-Campuchia cần làm tốt hơn nữa công tác tuyên truyền, luôn ghi nhớ về giai đoạn hai bên cùng tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau để xây dựng mối quan hệ đoàn kết.
Năm 2024 sẽ diễn ra Đại hội MTTQ Việt Nam các cấp và Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029 - đây là sự kiện chính trị quan trọng đối với MTTQ Việt Nam và nhân dân.
Thảo luận tại Quốc hội sáng 29/5, đại biểu Hoàng Ngọc Định (Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Giang) nhấn mạnh tới những đóng góp tích cực của Quân đội trong công tác phòng, chống dịch Covid-19 và nêu bài học quan trọng là cần chủ động nguồn lực cho công tác phòng, chống dịch.
Ngày 29/5, Đảng ủy BĐBP Thanh Hóa đã tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 24-NQ/TW ngày 16/4/2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược Quốc phòng Việt Nam. Dự hội nghị có các đồng chí trong Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh; các đồng chí là Bí thư, Phó Bí thư các chi, đảng bộ cơ sở. Đại tá Hoàng Văn Hùng, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP tỉnh chủ trì hội nghị.
Những năm qua, tỉnh An Giang đã thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc, từ đó, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) được nâng lên, từng bước xóa đói giảm nghèo, ổn định cuộc sống.
Đối với vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi nói chung và vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng, nguồn nhân lực chất lượng cao là nhân tố cơ bản quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Tuy nhiên, nhiều năm trở lại đây, vấn đề chất lượng nhân lực của khu vực này được đánh giá là “vùng trũng” của cả nước, cần định hướng ưu tiên để giải quyết tình hình, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu về kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh.
Đầu tuần qua, Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV đã khai mạc trọng thể tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội. Dự kiến trong 23 ngày làm việc (chia làm 2 đợt: đợt 1 từ ngày 22/5 đến ngày 10/6, đợt 2 từ ngày 19/6 đến ngày 24/6), Quốc hội sẽ xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng.
Quốc hội dành cả ngày 29/5 thảo luận tại hội trường về: Huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ phòng, chống dịch Covid-19; thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng...
Tại 22 tỉnh miền núi khó khăn, mỗi trẻ từ 6-59 tháng được uống 1 liều Vitamin A; tại 41 tỉnh, thành phố còn lại trẻ em từ 6-35 tháng tuổi được uống 1 liều Vitamin A.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tỉnh Hà Giang phải tập trung thúc đẩy giải ngân đầu tư công, lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư, thực hiện 3 đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng, nguồn nhân lực.
Sáng 28-5, tại thành phố Hà Tĩnh, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tới dự Hội nghị công bố Quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Hà Tĩnh. Nhấn mạnh tinh thần “thời gian là lực lượng”, Chủ tịch Quốc hội đề nghị Hà Tĩnh khẩn trương tập trung giải pháp triển khai hiệu quả Quy hoạch tỉnh vừa được phê duyệt.
Thủ tướng chỉ đạo tiếp tục rà soát các gói tín dụng 40.000 tỷ đồng và 120.000 tỷ đồng với các điều kiện cho vay kịp thời, thuận lợi, linh hoạt; tăng cường giám sát kiểm tra, không để xảy ra trục lợi.