Cuốn sách về chuyến thăm đầu tiên của lãnh tụ Fidel Castro tới Việt Nam được in trang trọng 4 màu, trình bày song ngữ tiếng Tây Ban Nha-tiếng Anh và sử dụng nhiều ảnh của Thông tấn xã Việt Nam.
Chuyến thăm đầu tiên của Chủ tịch Fidel Castro vào tháng 9/1973 là một sự khích lệ to lớn đối với các nhà lãnh đạo, quân đội và nhân dân Việt Nam cả ở miền Bắc lẫn miềnNam.
Cách đây 50 năm, ngày 12/9/1973, khi chiến trường Quảng Trị vẫn còn nồng mùi thuốc súng, từ bên kia bán cầu, Lãnh tụ Cuba Fidel Castro đã đến thăm vùng đất vừa được giảiphóng của tỉnh Quảng Trị.
Ngày 4/9, Phòng Tùy viên Quân sự Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam đã gửi công hàm cảm ơn Bộ Quốc phòng Việt Nam và Bộ Tư lệnh BĐBP, Bộ Quốc phòng Việt Nam đã đón tiếp chu đáo Đoàn đại biểu Chiến khu miềnNam, Quân Giảiphóng nhân dân Trung Quốc. Báo Biên phòng trân trọng giới thiệu toàn văn nội dung công hàm:
Ra đời trong khói lửa chiến tranh, tuy gặp nhiều khó khăn, gian khổ, nhưng các thế hệ cán bộ, chiến sĩ (CB, CS) Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) - BĐBP Đắk Lắk ngày nay luôn gắn bó với biên giới, không tiếc máu xương, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ vững chắc từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc. Điển hình là các đơn vị như Đồn Biên phòng Ea H’Leo và Đồn Biên phòng Sê Rê Pôk...
Mỗi cán bộ, đảng viên, chiến sĩ trong Quân đội đều hoạt động trong một cơ quan, đơn vị và chịu sự quản lý, giám sát của tổ chức. Trong môi trường tập thể như vậy, cán bộ, chỉ huy, người đứng đầu phải có trách nhiệm lãnh đạo, chỉ huy và điều hành đơn vị theo nhiệm vụ, chức trách được phân công. Vì vậy, yêu cầu đặt ra với cán bộ, người đứng đầu là phải có tinh thần dám hành động vì lợi ích chung, đặt lợi ích của tập thể lên cao nhất, lấy đó làm hệ quy chiếu định hướng nhận thức, tư tưởng và hành động. Vậy, cần phải làm gì để cán bộ dám hành động vì lợi ích chung.
“Thanh niên là chủ nước nhà/ Phải cho huấn luyện mới là thanh niên”, các cháu ạ, ngày xưa thượng cấp (cách gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi người vừa về nước năm 1941) đã dạy ông như thế đấy” - ở tuổi 107, dù trí nhớ đã suy giảm nhiều, nhưng bài thơ Bác Hồ tặng những thanh niên ưu tú được cách mạng lựa chọn đi học tại Trường Võ bị Hoàng Phố (Trung Quốc) thì Đại tá Hoàng Long Xuyên, nguyên Giám đốc Công an Khu tự trị Việt Bắc kiêm Chỉ huy trưởng Công an nhân dân vũ trang (nay là BĐBP) Khu tự trị Việt Bắc, nguyên Trưởng phòng Điều tra hình sự BĐBP vẫn nhớ như in trong tâm khảm.
Phiên họp được tiến hành giản đơn, không có nghi thức, song tính chất hết sức quan trọng, để giải quyết những nhiệm vụ cấp bách của Chính phủ trong thời kỳ mới.
54 năm thực hiện Di chúc Bác Hồ, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đã phấn đấu không mệt mỏi, vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, giành được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử.
Bằng tài hoa, tâm huyết và tình yêu đối với những người lính luôn xông pha nơi hiểm yếu để bảo vệ Tổ quốc và nhân dân, ở tuổi 93, Đại tá, nhà văn Lương Sĩ Cầm dành tặng văn đàn Việt Nam một bất ngờ. Đó là ông đã hoàn thành cuốn truyện ký dày 300 trang mới có nhan đề "Chuyện kể ở giới tuyến", xuất sắc giành giải B giải thưởng văn học "Vì bình yên cuộc sống" của Bộ Công an và Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức.
Chiều 29/8, tại Hà Nội, Trung tướng Lê Đức Thái, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Tư lệnh BĐBP đã chủ trì buổi tiếp xã giao Đoàn đại biểu Chiến khu miềnNam, Quân Giảiphóng nhân dân Trung Quốc do Trung tướng Lưu Tử Trụ, Phó Đô đốc, Phó Tư lệnh Chiến khu miềnNam, Quân Giảiphóng nhân dân Trung Quốc làm trưởng đoàn.
Ngày 29/8, tại Hà Nội đã diễn ra Hội đàm giữa Bộ Tư lệnh BĐBP, Bộ Quốc phòng Việt Nam và Chiến khu miềnNam, Quân Giảiphóng nhân dân Trung Quốc. Thiếu tướng Hoàng Hữu Chiến, Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng BĐBP và Trung tướng Lưu Tử Trụ, Phó Đô đốc, Phó Tư lệnh Chiến khu miềnNam, Quân Giảiphóng nhân dân Trung Quốc đồng chủ trì hội đàm.
Thủ tướng mong muốn và tin tưởng các điển hình tiên tiến sẽ phát huy tinh thần trách nhiệm của mình, tiếp tục là nguồn cảm hứng, là động lực, lan tỏa mạnh mẽ những “câu chuyện người thực, việc thực.”
Đội Tuyên truyền văn hóa BĐBP Quảng Nam đã đi khắp các vùng biên giới để tuyên truyền về Luật Biên phòng Việt Nam. Cách thức tuyên truyền của những người lính là chuyển từ văn bản sang những làn điệu dân ca dễ nhớ, dễ thuộc, liên hệ thực tế đến trách nhiệm của mỗi công dân trong việc tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới, biển, đảo của đất nước.
Sau Đại thắng mùa xuân 1975, giảiphóng hoàn toàn miềnNam, thống nhất đất nước, Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) Đắk Lắk (tiền thân của BĐBP Đắk Lắk ngày nay) được thành lập. Vượt qua những khó khăn, thiếu thốn ban đầu, với tư tưởng chỉ đạo: “Chủ động tìm địch mà đánh”, các đồn, trạm CANDVT đã làm tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới, vận động nhân dân xây dựng phòng tuyến bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh địa bàn. Trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới, gần 100 cán bộ, chiến sĩ (CB, CS) CANDVT Đắk Lắk đã anh dũng hy sinh, nhiều người đã để lại một phần máu thịt nơi biên giới để bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc.