Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ bảy, 27/07/2024 08:36 GMT+7

Từ khóa: "giải phóng miền nam"

Tình cảm nồng ấm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với BĐBP và đồng bào các dân tộc nơi biên giới

Tình cảm nồng ấm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với BĐBP và đồng bào các dân tộc nơi biên giới

Trong suốt quá trình hoạt động cách mạng vẻ vang của mình, nhất là trên cương vị Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Quân ủy Trung ương, đồng chí Nguyễn Phú Trọng luôn dành nhiều tình cảm, sự quan tâm, chỉ đạo đối với Quân đội nói chung, BĐBP nói riêng cũng như luôn trăn trở về nhiệm vụ chăm lo đời sống cho đồng bào các dân tộc thiểu số, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo. Tình cảm đặc biệt của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dành cho BĐBP và đồng bào các dân tộc thiểu số mãi là nguồn động viên, cổ vũ để quân và dân nơi biên giới vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, đoàn kết một lòng bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.

Thiếu tướng Ngô Kiếm - Người xây dựng nền móng công tác hậu cần Biên phòng

Thiếu tướng Ngô Kiếm - Người xây dựng nền móng công tác hậu cần Biên phòng

Sau cữ rét đậm kéo dài, buổi trưa trời bất chợt hửng nắng. Cảnh vật bỗng rực rỡ như vừa thay áo mới. Tôi đã được nhìn thấy ảnh ông trong khung kính đặt trên bàn thờ nhà Đại tá Ngô Văn Xuân, con trai út của ông. Nét mặt ông nghiêm trang có vẻ như hơi hà khắc, song nhìn vào ánh mắt ông, vẫn sâu thẳm nét đôn hậu, độ lượng và bao dung.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có cống hiến to lớn vì hạnh phúc của nhân dân
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với các hoạt động đối ngoại và ngoại giao

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với các hoạt động đối ngoại và ngoại giao

Trên cương vị Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã để lại nhiều dấu ấn đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực đối ngoại và ngoại giao của Việt Nam, góp phần xây dựng cơ đồ, tiềm lực, nâng cao vị thế và uy tín quốc tế của đất nước ta.

70 năm Hiệp định Geneva: Nguồn cảm hứng to lớn cho phong trào giải phóng dân tộc
Những đảng viên Biên phòng góp sức chuyển mình các xã biên giới

Những đảng viên Biên phòng góp sức chuyển mình các xã biên giới

Nằm ở địa đầu Tổ quốc, Quảng Ninh có vị trí chiến lược về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của đất nước. Đây cũng là địa phương có cả đường biên giới trên bộ và trên biển tiếp giáp với Trung Quốc, khu vực biên giới biển, đảo của Quảng Ninh có 82 xã, phường. Những năm qua, BĐBP Quảng Ninh đã thực hiện chủ trương đưa cán bộ, đảng viên là BĐBP tham gia cấp ủy các xã, thị trấn và tham gia sinh hoạt tại các chi bộ thôn, bản biên giới. Qua đó, góp phần giúp các địa phương thực hiện tốt các nhiệm vụ phát triển KT-XH, bảo đảm quốc phòng-an ninh, xây dựng thế trận biên phòng toàn dân, thế trận lòng dân ngày càng vững chắc.

Thắng lợi to lớn của Việt Nam trên con đường bảo vệ nền độc lập dân tộc, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ

Thắng lợi to lớn của Việt Nam trên con đường bảo vệ nền độc lập dân tộc, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ

Tròn 70 năm trước, ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết. Đây là một dấu mốc quan trọng trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do của dân tộc ta trong thế kỷ XX; đồng thời cũng là một sự kiện có ý nghĩa lịch sử, là thành quả lớn đầu tiên của nền ngoại giao Cách mạng Việt Nam trên vũ đài quốc tế.

Chuyên gia Pháp khẳng định ý nghĩa về quân sự, chính trị của Hiệp định Geneva
Giao lưu Câu lạc bộ Phụ nữ yêu thích và bảo tồn các làn điệu hát ru, hát dân ca năm 2024

Giao lưu Câu lạc bộ “Phụ nữ yêu thích và bảo tồn các làn điệu hát ru, hát dân ca” năm 2024

Chiều 18/7, tại Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Bình, Bộ Tư lệnh BĐBP tổ chức Giao lưu Câu lạc bộ “Phụ nữ yêu thích và bảo tồn các làn điệu hát ru, hát dân ca” năm 2024. 5 đội thuộc BĐBP các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị với 80 hội viên tham gia Giao lưu. Trung tướng Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP dự và phát biểu chỉ đạo.

Sáng mãi ngọn nến tri ân

Sáng mãi ngọn nến tri ân

Trong những ngày tháng 7 này, nhân dân Thủ đô và du khách bốn phương lại ngược dòng ký ức, sống với những kỷ niệm của một thời binh lửa hào hùng của những chiến sĩ cách mạng năm xưa thông qua việc thưởng lãm Trưng bày chuyên đề “Thắp ngọn lửa hồng” (diễn ra tại Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò, quận Hoàn Kiếm, Thủ đô Hà Nội, từ ngày 9/7 đến ngày 15/8). Sự kiện là một trong những hoạt động ý nghĩa hướng tới kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024).

Trung tướng Hà Ngọc Tiếu - Mưu trí, sáng tạo trên mặt trận an ninh biên giới

Trung tướng Hà Ngọc Tiếu - Mưu trí, sáng tạo trên mặt trận an ninh biên giới

Trung tướng Hà Ngọc Tiếu tên thật là Nguyễn Văn Hoàn, sinh năm 1921 trong một gia đình lao động. Quê ông là xã Trực Tuấn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Ông tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1943, tại địa bàn thành phố Hải Phòng và Hà Nội. Khi bị lộ, ông vào Sài Gòn - Chợ Lớn (thành phố Hồ Chí Minh) tiếp tục hoạt động cách mạng.

Chiến thắng Nông Sơn - Thượng Đức - Nửa thế kỷ nhìn lại

Chiến thắng Nông Sơn - Thượng Đức - Nửa thế kỷ nhìn lại

Ngày 16/7, tại Hà Nội, Viện Lịch sử quân sự (Bộ Tổng Tham mưu QĐND Việt Nam) tổ chức Hội thảo khoa học "Chiến thắng Nông Sơn - Thượng Đức - Nửa thế kỷ nhìn lại", nhân kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Nông Sơn - Thượng Đức (1974 - 2024). Thượng tướng Phùng Sĩ Tấn, Phó Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam dự và chỉ đạo hội thảo.

Thủ tướng: Thực hiện 5 quyết tâm, 5 bảo đảm trong giải ngân đầu tư công
Thông điệp hòa bình từ vùng đất bị chiến tranh tàn phá khốc liệt

Thông điệp hòa bình từ vùng đất bị chiến tranh tàn phá khốc liệt

Lễ hội Vì hòa bình năm 2024 do tỉnh Quảng Trị phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Ngoại giao tổ chức có chủ đề “Chung tay kiến tạo thế giới hòa bình”. Lễ hội nhằm tôn vinh giá trị của hòa bình, truyền tải thông điệp về hòa bình của nhân dân Quảng Trị trong dòng chảy khát vọng của dân tộc Việt Nam và các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên toàn thế giới.

Hiệp định genève - thắng lợi ngoại giao mang ý nghĩa thời đại

Hiệp định genève - thắng lợi ngoại giao mang ý nghĩa thời đại

Sau những cuộc đấu trí, tranh luận căng thẳng, đêm 20, rạng ngày 21/7/1954, đại diện các nước tham dự Hội nghị Genève (trừ Mỹ) đã nhất trí với Bản tuyên bố cuối cùng về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương. Ngày 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi sau khi Hội nghị Genève thành công, khẳng định: “Ngoại giao ta đã thắng lợi to”.

ZALO