Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ tư, 07/06/2023 05:36 GMT+7
Bài toán khó cho nghề câu cá ngừ đại dương

Bài toán khó cho nghề câu ngừ đại dương

Năm 2022, xuất khẩu ngừ của Việt Nam đạt 1,03 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay. Nhưng qua trao đổi với các ngư dân khai thác ngừ của 4 tỉnh trọng điểm ở Nam Trung Bộ, tôi lại nhận được lời kêu than thua lỗ do sản lượng đánh bắt bị thụt giảm, giá bán thấp, thiếu lao động nghề biển… Những bất cập trên đang thực sự đe dọa đến sự tồn vong của nghề câu ngừ đại dương tại Việt Nam.

Gỡ khó cho tàu 67 - nhìn từ thực tiễn

Gỡ khó cho “tàu 67” - nhìn từ thực tiễn

“Theo chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã có dự thảo lần thứ 3 về sửa đổi Nghị định 67 và tiếp tục xin ý kiến các bộ, ngành và các địa phương để đánh giá những khó khăn, vướng mắc, đồng thời đưa ra giải pháp tháo gỡ” - ông Phùng Đức Tiến, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT thông tin với chúng tôi.

Báo động đỏ nghề khai thác thủy sản (bài 5)

“Báo động đỏ” nghề khai thác thủy sản (bài 5)

“Cuối năm 2019, tôi lấy sổ ghi chép các khoản thu chi của 3 chiếc tàu khai thác, tính toán lời lỗ như thế nào, thì phát hiện những tháng sinh sản là làm thua lỗ. Do đó, năm 2020, tôi cho tàu nghỉ biển vào mấy tháng sinh sản, chỉ tập trung làm mạnh 5 tháng thôi, tính toán tổng thể thấy hiệu quả hơn hẳn năm 2019”- Chủ tàu, đồng thời là thuyền trưởng Lê Văn Quyền, phường Vĩnh Trường, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa chia sẻ.

Báo động đỏ nghề khai thác thủy sản (bài 3)

“Báo động đỏ” nghề khai thác thủy sản (bài 3)

Nghề câu ngừ đại dương ở Nam Trung bộ có “tuổi đời” trên 30 năm, nay có nguy cơ bên bờ “vực thẳm”, trước tình cảnh tàu đi đánh bắt liên tục bị thua lỗ nặng nề. Làm cách nào để cứu nghề này, là vấn đề cấp bách của người dân và chính quyền 4 tỉnh (Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa) khi bài học 300 chiếc tàu câu mực khơi của thành phố Đà Nẵng bị xóa sổ 100% vẫn còn nguyên giá trị.

Bảo tồn biển Việt Nam: Giải pháp để phát triển bền vững kinh tế biển
Ngành đào tạo khai thác thủy sản đang bên bờ vực thẳm

Ngành đào tạo khai thác thủy sản đang bên bờ “vực thẳm”

Hiện nay, nghề khai thác thủy sản đang đứng trước nguy cơ suy giảm về nguồn lợi và lực lượng lao động, kể cả lao động phổ thông và lao động qua đào tạo. Tại Trường Đại học Nha Trang - trung tâm đào tạo nguồn nhân lực cho ngành khai thác thủy sản duy nhất cả nước, thời gian gần đây, số sinh viên (SV) theo học chỉ đếm trên đầu ngón tay, có nhiều khóa không tuyển được SV nào. Phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc trao đổi với Tiến sĩ Trần Đức Phú, Viện trưởng Viện Khoa học và Công nghệ khai thác thủy sản (KH&CNKTTS), Trường Đại học Nha Trang. Tiến sĩ Phú cho biết:

Nhân lên niềm tự hào của những nhà báo - chiến sĩ

Nhân lên niềm tự hào của những nhà báo - chiến sĩ

Với đặc thù công việc nghề báo, phóng viên Báo Biên phòng không quản ngại khó khăn, gian khổ, sẵn sàng đi tác nghiệp ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, biển đảo để tạo ra những tác phẩm báo chí có hiệu ứng lan tỏa trong xã hội. Những tác phẩm tâm huyết của các phóng viên Báo Biên phòng được nhận các giải thưởng báo chí uy tín, qua đó đã nhân lên niềm tự hào của những nhà báo-chiến sĩ. Nhân dịp kỷ niệm 95 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, các phóng viên Báo Biên phòng đã có những chia sẻ xung quanh chuyện nghề.

Cá ngừ đại dương hết thời giá cao?

ngừ đại dương “hết thời” giá cao?

Những năm trước, nghề câu ngừ đại dương phát triển mạnh ở 3 tỉnh: Khánh Hòa, Phú Yên và Bình Định, với quy mô lên tới trên nghìn chiếc tàu. Có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ và cấp tỉnh liên quan đến nghề khai thác ngừ. Nhưng rồi, thời hoàng kim đã qua, nghề câu ngừ đại dương hiện nay đang “tụt dốc” nghiêm trọng. Phóng viên Báo Biên phòng đã phỏng vấn Tiến sĩ Nguyễn Trọng Lương, Phó Viện trưởng Viện Khoa học và Công nghệ khai thác thủy sản, Trường Đại học Nha Trang, Chủ nhiệm đề tài “Công nghệ khai thác ngừ đại dương”. Tiến sĩ Nguyễn Trọng Lương cho biết:

Mặt trận thông tin trên biển

“Mặt trận” thông tin trên biển

Ngày nay, trên mỗi chiếc tàu đánh xa bờ được lắp đặt 2 – 6 bộ thông tin liên lạc. Tại sao họ sắm nhiều bộ như vậy? Đây là câu chuyện sinh tử, làm ăn, hỗ trợ lẫn nhau của ngư dân giữa Biển Đông rộng lớn. Nhờ tiến bộ khoa học kỹ thuật phát triển, ngư dân yên tâm ở lại 1 – 3 tháng sản xuất liên tục trên biển.

Giải cứu nghề đánh bắt cá ngừ đại dương (bài 4)

“Giải cứu” nghề đánh bắt ngừ đại dương (bài 4)

Gần 20 năm qua, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức rất nhiều hội nghị, hội thảo bàn về câu chuyện phát triển nghề câu ngừ đại dương bền vững. Còn trên thực tế, ngư dân vẫn đang phải “bấm bụng” sản xuất, toàn bộ chi phí bị hao hụt đến 40% sau thu hoạch. Để “giải cứu” nghề đánh bắt ngừ đại dương, cần phải giải quyết ba vấn đề căn bản nhất: Đó là, bảo quản tốt chất lượng ngừ sau thu hoạch; đảm bảo giá thu mua tại cảng và thị trường xuất khẩu. Nếu không có giải pháp đồng bộ, hàng nghìn chiếc tàu kiên cường bám đại dương sẽ có nguy cơ nằm bờ dài hạn.

Giải cứu nghề đánh bắt cá ngừ đại dương (bài 3)

“Giải cứu” nghề đánh bắt ngừ đại dương (bài 3)

Gần 20 năm qua, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức rất nhiều hội nghị, hội thảo bàn về câu chuyện phát triển nghề câu ngừ đại dương bền vững. Còn trên thực tế, ngư dân vẫn đang phải “bấm bụng” sản xuất, toàn bộ chi phí bị hao hụt đến 40% sau thu hoạch. Để “giải cứu” nghề đánh bắt ngừ đại dương, cần phải giải quyết ba vấn đề căn bản nhất: Đó là, bảo quản tốt chất lượng ngừ sau thu hoạch; đảm bảo giá thu mua tại cảng và thị trường xuất khẩu. Nếu không có giải pháp đồng bộ, hàng nghìn chiếc tàu kiên cường bám đại dương sẽ có nguy cơ nằm bờ dài hạn.

Giải cứu nghề đánh bắt cá ngừ đại dương (bài 2)

“Giải cứu” nghề đánh bắt ngừ đại dương (bài 2)

Gần 20 năm qua, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức rất nhiều hội nghị, hội thảo bàn về câu chuyện phát triển nghề câu ngừ đại dương bền vững. Còn trên thực tế, ngư dân vẫn đang phải “bấm bụng” sản xuất, toàn bộ chi phí bị hao hụt đến 40% sau thu hoạch. Để “giải cứu” nghề đánh bắt ngừ đại dương, cần phải giải quyết ba vấn đề căn bản nhất: Đó là, bảo quản tốt chất lượng ngừ sau thu hoạch; đảm bảo giá thu mua tại cảng và thị trường xuất khẩu. Nếu không có giải pháp đồng bộ, hàng nghìn chiếc tàu kiên cường bám đại dương sẽ có nguy cơ nằm bờ dài hạn.

Giải cứu nghề đánh bắt cá ngừ đại dương

“Giải cứu” nghề đánh bắt ngừ đại dương

Gần 20 năm qua, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức rất nhiều hội nghị, hội thảo bàn về câu chuyện phát triển nghề câu ngừ đại dương bền vững. Còn trên thực tế, ngư dân vẫn đang phải “bấm bụng” sản xuất, toàn bộ chi phí bị hao hụt đến 40% sau thu hoạch. Để “giải cứu” nghề đánh bắt ngừ đại dương, cần phải giải quyết ba vấn đề căn bản nhất: Đó là, bảo quản tốt chất lượng ngừ sau thu hoạch; đảm bảo giá thu mua tại cảng và thị trường xuất khẩu. Nếu không có giải pháp đồng bộ, hàng nghìn chiếc tàu kiên cường bám đại dương sẽ có nguy cơ nằm bờ dài hạn.

Nhiêu khê chuyện bảo hiểm tai nạn tàu cá

Nhiêu khê chuyện bảo hiểm tai nạn tàu

Chính sách Bảo hiểm thủy sản (BHTS) theo Nghị định 67/2014-NĐ-CP của Chính phủ về phát triển thủy sản thực sự là niềm vui lớn cho ngư dân khi giúp chủ tàu giảm bớt gánh nặng tiền mua bảo hiểm.

Nơi kết nối biển - bờ

Nơi kết nối biển - bờ

Gần dân, hiểu dân, luôn chăm lo đảm bảo an toàn trên từng chuyến biển cho ngư dân là việc làm, hành động thường xuyên của cán bộ, chiến sĩ Trạm Kiểm soát Biên phòng Đà Rằng, Đồn Biên phòng Tuy Hòa, BĐBP Phú Yên.

ZALO