Trải qua hàng chục năm gắn bó công tác ở các địa bàn biên giới, Thiếu tá quân nhân chuyên nghiệp Trần Minh Vũ, nhân viên quân y Trạm quân dân y kết hợp Pa Ling, thuộc Đồn Biên phòng A Vao, BĐBP Quảng Trị đã luôn nỗ lực thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân và cán bộ, chiến sĩ đóng quân trên địa bàn. Sự tận tụy, tâm huyết, hết lòng vì người bệnh của người thầy thuốc quân hàm xanh Trần Minh Vũ đã để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp và sự tin yêu của quân dân nơi biên giới.
Chiều 21/9, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) phối hợp với Tỉnh đoàn, Hội LHTN Việt Nam tỉnh Sơn La tổ chức Lễ khánh thành Nhà văn hóa cộng đồng dân tộc La Ha tại bản Hiên, xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.
Cụm bản Noỏng Mạ nằm trong Khu bảo tồn quốc gia Hin Nậm Nô của Lào, gần biên giới Việt - Lào. Đường từ cụm bản về đến trung tâm huyện Bua La Pha, tỉnh Khăm Muộn vô cùng khó khăn. Bà con thiếu hạt muối, cân gạo, viên thuốc... đều chạy sang Việt Nam nhờ sự giúp đỡ, cuộc sống diễn ra với tình anh em xuyên biên giới từ bao đời nay.
Những mô hình kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) đã giúp hàng ngàn phụ nữ người Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu ở vùng đại ngàn Trường Sơn thuộc huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế có thu nhập ổn định và giữ được văn hóa truyền thống.
Những tiếng “ê a” đánh vần trong ánh đèn đêm của điểm trường vùng biên giới làm không gian rộn rã dần lên. Lớp học đặc biệt ban đêm miền biên viễn ấy dành cho các chị, các mẹ người đồng bào và cả những người Lào theo học.
Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giátrị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng và tiếp thêm động lực cho công tác bảo tồn, phát huy các giátrị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.
Chương trình "Qua những miền disản ruộng bậc thang" Hoàng Su Phì 2023 là một trong những sự kiện văn hóa tiêu biểu, mang đậm bản sắc của các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc.
Theo báo cáo của UBND tỉnh Tây Ninh, trong 6 tháng đầu năm 2023 địa phương này đã bố trí, lồng ghép các nguồn lực đầu tư gần 23 tỷ đồng để thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên đia bàn tỉnh.
“Bức tranh tròn Panorama, Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” được trao giải Đặc biệt tại Lễ trao Giải thưởng Sáng tác, Quảng bá Tác phẩm Văn học, Nghệ thuật, Báo chí về học tập và làm theo lời Bác.
Lai Châu - miền đất địa đầu phía Tây Bắc, nơi có 20 dân tộc cư trú. Mỗi dân tộc là một kho tàng văn hóa dân gian riêng có. Được cho là “bảo bối”, nắm giữ những “túi khôn” của dân tộc mình, đó là các nghệ nhân dân gian - những người đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn, lưu giữ, truyền dạy bản sắc văn hóa dân tộc cho thế hệ hôm nay.
Buổi chiều cuối tháng Năm, trời đang nắng chang chang như đổ lửa, bỗng một tia sét sáng xanh rạch trời cắt xuống khiến đàn bò đang gặm cỏ bên ven đường bỗng giật mình chạy tung ra tứ phía. Những đám mây đen ùn ùn kéo tới và những cơn gió gầm rú liên hồi, kéo rạp hàng bạch đàn xuống sát mặt đường. Rồi những hạt mưa bay ào ào trong gió, quất vào mặt người tê rát. Gặp cơn mưa bất ngờ giữa đồng không mông quạnh, đội hình tuần tra chúng tôi chỉ còn biết tăng tốc độ hết cỡ mà chạy. Ấy vậy mà khi về đến cổng đồn, người nào người nấy đều đã ướt sũng, hai hàm răng đánh vào nhau lập cập.
Ngày lại ngày, những phụ nữ người Mông sinh sống ở vùng cao Tây Bắc cứ cần mẫn, miệt mài như những chú ong thợ, gửi gắm biết bao ước vọng, tâm tư và sự khéo léo, nhẫn nại vào từng sợi lanh. Những đôi bàn tay dù chai sần, nhiều nếp nhăn vẫn âm thầm dệt nên những tấm vải lanh rực rỡ sắc màu, như một cách níu giữ lại hồn cốt, tinh hoa của đồng bào dân tộc mình và trao truyền cho thế hệ tương lai.
Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2025 (gọi tắt là chương trình), tỉnh Quảng Nam đã ban hành các cơ chế, chính sách đặc thù của địa phương như nhóm chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, đầu tư và hỗ trợ đầu tư hạ tầng... có tính chất đột phá nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của chương trình. Tuy nhiên, việc triển khai chương trình đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cần phải khắc phục và có hướng giải quyết kịp thời.
Thực hiện Chiến lược công tác dân tộc, lực lượng quân đội mà nòng cốt là BĐBP đã tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương các tỉnh vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi triển khai có hiệu quả các chương trình phát triển kinh tế - xã hội.
Mỗi cán bộ, đảng viên, chiến sĩ trong Quân đội đều hoạt động trong một cơ quan, đơn vị và chịu sự quản lý, giám sát của tổ chức. Trong môi trường tập thể như vậy, cán bộ, chỉ huy, người đứng đầu phải có trách nhiệm lãnh đạo, chỉ huy và điều hành đơn vị theo nhiệm vụ, chức trách được phân công. Vì vậy, yêu cầu đặt ra với cán bộ, người đứng đầu là phải có tinh thần dám hành động vì lợi ích chung, đặt lợi ích của tập thể lên cao nhất, lấy đó làm hệ quy chiếu định hướng nhận thức, tư tưởng và hành động. Vậy, cần phải làm gì để cán bộ dám hành động vì lợi ích chung.