Khởi đầu năm 2021, quốc tế “dậy sóng” với Iran
Bước vào năm 2021, khi người dân toàn cầu đang hy vọng vào một năm mới tốt đẹp hơn thì Iran đã làm quốc tế “dậy sóng” khi tuyên bố nối lại làm giàu uranium lên tới 20% (gần bằng cấp độ vũ khí hạt nhân).
Bước vào năm 2021, khi người dân toàn cầu đang hy vọng vào một năm mới tốt đẹp hơn thì Iran đã làm quốc tế “dậy sóng” khi tuyên bố nối lại làm giàu uranium lên tới 20% (gần bằng cấp độ vũ khí hạt nhân).
Triển vọng thỏa thuận hạt nhân lịch sử mang tên Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA) ký năm 2015 đã xuất hiện ít nhiều tia hy vọng sau những động thái “chìa cành ô liu” của Iran gần đây. Cùng với đó, chính quyền Washington sắp có lãnh đạo mới, Tổng thống đắc cử Joe Biden, người cam kết sẽ đưa Mỹ trở lại thỏa thuận này nếu thắng cử. Tuy nhiên, mọi việc sẽ không hề dễ dàng sau một thời gian dài chia rẽ và trở ngại ngày càng nhiều thêm...
Báo Biên phòng trân trọng giới thiệu toàn văn Thông điệp của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại Phiên họp đặc biệt của Đại hội đồng Liên hợp quốc về ứng phó đại dịch Covid-19.
Theo tờ Vox, sau ngày nhậm chức tổng thống Mỹ vào ngày 20-1-2021, ông Biden có thể muốn chính quyền của mình tập trung vào các vấn đề dài hạn như đại dịch Covid-19, biến đổi khí hậu, xây dựng lại các quan hệ liên minh và mối quan hệ với Trung Quốc. Tuy nhiên, một số vấn đề về chính sách đối ngoại ngắn hạn nhưng quan trọng sẽ có thể khiến ông phải dồn sức giải quyết trước tiên.
Thực tế đang cho thấy, nỗ lực gia tăng “sức ép tối đa” của Mỹ đối với Iran đang vấp phải sự phản đối từ nhiều nước.
Đại sứ Đặng Đình Quý cho biết, Việt Nam tham gia rất tích cực ngay từ những ngày đầu, giờ đây tham gia ngày càng tích cực hơn và bắt đầu đóng góp cho Liên hợp quốc, kể cả nguồn lực.
Với quyết tâm rời Barcelona trong kỳ chuyển nhượng mùa Hè này nên Lionel Messi đã không tham gia tập trung và kiểm tra y tế cùng các đồng đội. Về phía Ban Tổ chức giải vô địch quốc gia Tây Ban Nha tuyên bố, ủng hộ đội chủ sân Nou Camp trong việc giữ chân "ngôi sao" người Argentina.
Dù Mỹ đã đơn phương rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran hồi năm 2018, nhưng chính quyền Tổng thống Donald Trump vẫn cho rằng họ có quyền khởi động cơ chế tái trừng phạt nhằm vào Tehran.
Thủ tướng Đức Angela Merkel cho biết các biện pháp trừng phạt đối với Nga dự kiến hết hạn trong tháng này, song "sẽ được gia hạn thêm 6 tháng."
Ngày 29-5, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) đã thông qua 4 nghị quyết theo thể thức bỏ phiếu bằng văn bản.
Tính tới 6 giờ sáng 23-3, thế giới có thêm 1.598 ca tử vong, nâng tổng số người chết vì dịch COVID-19 lên trên 14.500 người. Châu Âu tiếp tục là “tâm dịch” nóng nhất, trong khi Đông Nam Á đang chứng kiến sự leo thang đáng lo ngại.
Trong vòng 24 giờ qua, dịch COVID-19 tiếp tục hoành hành tại châu Âu, khiến số người mắc bệnh và tử vong tăng lên bàng hoàng sau mỗi giờ. Tại Mỹ, vắc-xin ngừa COVID bắt đầu được thử nghiệm lâm sàng, trong khi bang đầu tiên đã áp đặt lệnh giới nghiêm và chính quyền đang thảo luận đề xuất áp đặt giới nghiêm trên toàn quốc.
Liên tiếp trong vòng 1 tuần, Triều Tiên thử nghiệm 2 vụ phóng tên lửa mới được nhận định là khởi động chương trình “vũ khí chiến lược mới” năm 2020. Những tên lửa mới dường như đã đạt được nhiều tiến bộ đáng kể và là bước đi nhằm thúc đẩy tiến trình tháo gỡ bớt các lệnh trừng phạt với nước này.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Morgan Ortagus cho biết nước này hoan nghênh các tổ chức viện trợ trong nước và quốc tế đến giúp Triều Tiên đối phó với dịch COVID-19.
Bước vào ngưỡng cửa của thập kỷ thứ 3 của thế kỷ 21, nước Nga sẽ nối tiếp thành tựu trong những chiến lược lớn, nhằm vươn mình trong thời kỳ sóng gió để thực hiện những mục tiêu đầy tham vọng.