Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ năm, 21/09/2023 05:03 GMT+7

Từ khóa: "Gầu Tào"

Mạng xã hội với vấn đề tuyên truyền vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Đặc sắc Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông và Festival khèn Mông năm 2023
Lai Châu: Tưng bừng lễ hội Lùng Tùng của người Thái ở Than Uyên
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số (bài 2)

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số (bài 2)

Trong những năm qua, với sự nỗ lực, quyết tâm của cả hệ thống chính trị và nhân dân, nhiều địa phương trên cả nước đã thực hiện tốt công tác dân tộc và chính sách dân tộc, trong đó có chính sách về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số (DTTS). Nổi bật trong số đó là tỉnh Hà Giang - địa phương vùng cao biên giới cực Bắc của Tổ quốc, có tỷ lệ đồng bào DTTS chiếm gần 90% dân số toàn tỉnh với 19 dân tộc anh em cùng sinh sống.

Duy trì tính chất thiêng liêng của lễ hội cổ truyền

Duy trì tính chất thiêng liêng của lễ hội cổ truyền

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với nền văn hóa mang đậm dấu ấn bản sắc của mỗi dân tộc, mỗi vùng miền. Nhiều lễ hội ra đời cách đây hàng nghìn năm đến nay vẫn được duy trì. Lễ hội ở Việt Nam luôn hướng tới một đối tượng thiêng liêng cần suy tôn là nhân thần hay nhiên thần. Tuy nhiên hiện nay, nhiều lễ hội truyền thống đang bị thương mại hóa dẫn đến hiện tượng trần tục hóa lễ hội, làm biến tướng, mất đi tính chất thiêng liêng của lễ hội cổ truyền.

Độc đáo Lễ hội Gầu Tào tháng Chín của người Mông ở Hoàng Su Phì
Di sản văn hóa - đòn bẩy phát triển du lịch ở Lào Cai

Di sản văn hóa - “đòn bẩy” phát triển du lịch ở Lào Cai

Du lịch văn hóa là một trong các sản phẩm du lịch của ngành “công nghiệp không khói”. Là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số cùng sinh sống, giàu bản sắc văn hóa truyền thống như Lào Cai, thì việc khai thác các giá trị của di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch đang là một trong những thế mạnh và hướng đi của ngành du lịch địa phương.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam trong dịp lễ 30-4 và 1-5
Lễ thức dân gian ngày Tết của các dân tộc thiểu số

Lễ thức dân gian ngày Tết của các dân tộc thiểu số

“Nhất Thanh, nhì Lò, tam Than, tứ Tấc” là câu nói từ ngàn xưa giới thiệu về 4 mường lớn ở vùng Tây Bắc. Lớn nhất là Mường Thanh (Điện Biên), thứ nhì Mường Lò (Nghĩa Lộ, Yên Bái), thứ ba Mường Tấc (Phù Yên, Sơn La), thứ tư Mường Than (Than Uyên, Lai Châu). Đây được coi là 4 vựa lúa của Tây Bắc. Mường Lò là một trong 4 mường này, nơi hội tụ của nhiều bản sắc văn hóa của đồng bào Tây Bắc, nổi trội là văn hóa của các dân tộc Thái, Mông, Mường, Dao, Tày. Các lễ thức dân gian các dân tộc thiểu số nơi đây thể hiện đậm nét nhất trong dịp Tết và những ngày hội Xuân.

Ngày hội của tình đoàn kết dân tộc

Ngày hội của tình đoàn kết dân tộc

Cuối năm, trong cái rét se sắt của mùa Đông biên giới, hơn 3.000 khách mời, nghệ nhân, diễn viên người Mông đến từ 11 tỉnh miền núi phía Bắc đã tề tựu về Lai Châu, tham gia “Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông toàn quốc lần thứ III năm 2021”. Sau 3 ngày tranh tài sôi nổi, chương trình đã thành công tốt đẹp, để lại dấu ấn trong lòng khán giả về một ngày hội đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc và thắt chặt hơn nữa tình đoàn kết các dân tộc...

Xây dựng thương hiệu du lịch Si Ma Cai: Lấy văn hóa bản địa làm nền tảng

Xây dựng thương hiệu du lịch Si Ma Cai: Lấy văn hóa bản địa làm nền tảng

Coi di sản văn hóa là tài nguyên, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai đang hướng đến việc xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch qua việc khai thác yếu tố văn hóa bản địa đậm đà bản sắc gắn với cuộc sống thường nhật của cộng đồng người dân tộc thiểu số. Địa phương này đã lên kế hoạch đầu tư hơn 42 tỉ đồng trong 5 năm (2020-2025) để bảo tồn, phát huy di sản văn hóa các dân tộc trên địa bàn gắn với phát triển du lịch.

Si Ma Cai bảo tồn, phát huy di sản văn hóa các dân tộc gắn với phát triển du lịch
Bảo tồn văn hóa thông qua thực hiện chính sách dân tộc

Bảo tồn văn hóa thông qua thực hiện chính sách dân tộc

Thực hiện Nghị định số 05/2011/NĐ-CP của Chính phủ (gọi tắt là Nghị định 05) về công tác dân tộc, tỉnh Lai Châu đã triển khai thực hiện có trọng tâm, trọng điểm các chính sách về văn hóa, thể thao, du lịch tại vùng dân tộc thiểu số. Qua đó, từng bước khôi phục những giá trị văn hóa đặc sắc, tiêu biểu của một số dân tộc đã bị mai một, đồng thời, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc thiểu số (DTTS), nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, mức hưởng thụ văn hóa trong đồng bào các DTTS.

Lai Châu xây dựng đề án bảo tồn bản sắc văn hóa các dân tộc gắn với phát triển du lịch
Lễ hội khèn Mông lần thứ VII sẽ diễn ra trên cao nguyên đá Đồng Văn
ZALO