Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ tư, 07/06/2023 06:11 GMT+7
Di sản văn hóa là nguồn lực thúc đẩy du lịch và phát triển kinh tế bền vững

Di sản văn hóa là nguồn lực thúc đẩy du lịch và phát triển kinh tế bền vững

Đến nay, Việt Nam có hàng chục di sản văn hóa được công nhận ở cấp độ toàn cầu, cùng với một hệ thống đồ sộ các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh ở cấp độ quốc gia hoặc địa phương. Đó chính là yếu tố nền tảng, tạo sức hấp dẫn mạnh mẽ, động lực phát triển ngành du lịch. Theo ông Nguyễn Trùng Khánh, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, giá trị di sản văn hóa luôn giữ vai trò quan trọng hàng đầu để thực hiện thành công mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.

Việt Nam - Điểm sáng của thế giới về bảo tồn và phát huy sự đa dạng văn hóa

Việt Nam - Điểm sáng của thế giới về bảo tồn và phát huy sự đa dạng văn hóa

Trong những năm qua, với nhiều nỗ lực và hành động mạnh mẽ từ việc ban hành thể chế chính sách, pháp luật tới triển khai thực hiện các hoạt động cụ thể, thiết thực, Việt Nam đã bảo tồn, phục dựng thành công nhiều nghi lễ, phong tục, tập quán văn hóa truyền thống. Việt Nam cũng là một trong những quốc gia có nhiều di sản văn hóa trong kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của thế giới.

Khó khăn đan xen cơ hội

Khó khăn đan xen cơ hội

Không chỉ đóng góp cho nền kinh tế, nghề và làng nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế đã góp phần xây dựng bản sắc văn hóa Huế độc đáo, không lẫn với bất cứ địa phương nào. Trải qua thăng trầm của lịch sử, sự xâm nhập của văn hóa tiêu dùng mới, nhiều làng nghề truyền thống của tỉnh Thừa Thiên Huế đã qua thời hoàng kim và đang bị mai một. Tỉnh Thừa Thiên Huế đang nỗ lực để bảo tồn cũng như phát triển làng nghề truyền thống như thời hoàng kim trước đây, tuy nhiên việc này không hề dễ dàng.

Mùa sen trong tâm thức người Huế

Mùa sen trong tâm thức người Huế

Mỗi năm vào mùa sen tháng 6, Huế lại tổ chức lễ hội sen cố đô như là một sản phẩm du lịch đặc trưng của mảnh đất đẫm sắc màu văn hóa này. Kỳ Festival nghề truyền thống 2019 song hành với kỳ nghỉ lễ diễn ra từ ngày 28-4 đến 2-5 có tới 400 ngàn khách du lịch tới Huế, nhưng số lượng khách lưu trú lâu dài ở Huế chỉ một phần nhỏ trong số này. Và như vậy, hành trình khơi dậy tiềm năng riêng của Huế vẫn còn tiếp diễn, trong đó, sắc màu hoa sen kiêu sa của kinh kỳ được chọn là điểm nhấn tiêu biểu.

Đặc sắc không gian văn hóa Tinh hoa nghề Việt

Đặc sắc không gian văn hóa “Tinh hoa nghề Việt”

Festival Nghề truyền thống Huế 2019 với chủ đề “Tinh hoa nghề Việt” diễn ra trong 5 ngày (từ 28-4 đến 2-5). Trong ánh nắng chói chang của tháng 5 xứ Huế, đôi bờ sông Hương đoạn chảy qua khu vực kinh thành cổ trở thành một sân khấu khổng lồ phô diễn không gian chính của Festival. “Tinh hoa nghề Việt” có sự tham gia của 350 nghệ nhân, trong đó phần lớn là nghệ nhân dân gian, nghệ nhân ưu tú đến từ 61 làng nghề, cơ sở nghề truyền thống nổi tiếng trên cả nước. Đặc biệt, còn có các nghệ nhân đến từ nước ngoài như Nhật Bản, Hàn Quốc...

ZALO