Việt Nam và Liên minh châu Âu ký hiệp định FPA
Đối với EU, việc ký FPA nhằm thúc đẩy hợp tác với Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho Liên minh này trong việc tăng cường hợp tác với khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Đối với EU, việc ký FPA nhằm thúc đẩy hợp tác với Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho Liên minh này trong việc tăng cường hợp tác với khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Trong chuyến thăm EU từ 14 đến 19-10, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ngô Xuân Lịch sẽ ký Hiệp định giữa Việt Nam và EU về thiết lập khuôn khổ tham gia của Việt Nam vào các hoạt động quản lý khủng hoảng của EU.
Chiều 5-8, tại Trụ sở Bộ Quốc phòng, Đại tướng Ngô Xuân Lịch, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã hội kiến bà Federica Mogherini, Phó chủ tịch Ủy ban châu Âu, Đại diện Cấp cao Liên minh châu Âu (EU) về Chính sách Đối ngoại và An ninh, nhân dịp thăm chính thức Việt Nam.
Ngày 1-6, Đối thoại Shangri-La lần thứ 18 bắt đầu ngày họp chính thức đầu tiên với các nội dung ảnh hưởng trực tiếp đến hòa bình, ổn định khu vực.
Vừa qua, Ngoại trưởng Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã nhóm họp tại khu nghỉ dưỡng Breton, Dinard, miền Nam nước Pháp, để bàn về một số vấn đề nóng đang được quan tâm.
Bên lề các cuộc họp của Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 73 ở New York (Mỹ), các bên còn lại tham gia Thỏa thuận hạt nhân mang tên Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA) đã đạt được sự nhất trí tiếp tục nỗ lực thành lập một cơ chế đặc biệt để duy trì thương mại với Iran, trong đó có lĩnh vực dầu mỏ, nhằm tránh các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Bất chấp việc Taliban từ chối kéo dài lệnh ngừng bắn, ngày 17-6, Tổng thống Afghanistan Ashraf Ghani vẫn quyết định kéo dài lệnh ngừng bắn đơn phương với phiến quân Taliban thêm 10 ngày. Đây là nỗ lực của nhà lãnh đạo Afghanistan nhằm mang lại hòa bình ở quốc gia Nam Á này.
Thỏa thuận hạt nhân Iran hiện hành, hay còn gọi là Kế hoạch Hành động toàn diện chung (JCPOA) đang đứng trước nguy cơ đổ vỡ khi Tổng thống Mỹ Donald Trump đặt ra hạn chót (ngày 12-5) với các nước châu Âu để bổ sung những điều khoản mới cho JCPOA. Trong khi đó, Iran và ba quốc gia châu Âu đặt bút ký JCPOA là Đức, Anh, Pháp đều khẳng định thỏa thuận này không thể đàm phán lại.
Trước thềm diễn ra cuộc gặp thượng đỉnh Hàn Quốc và Triều Tiên diễn ra vào ngày 27-4 tới, Bình Nhưỡng đã có động thái tích cực khi tuyên bố quyết định ngừng thử hại nhân và tên lửa đồng thời đóng cửa một cơ sở thử hạt nhân, thay vào đó theo đuổi phát triển kinh tế và hòa bình.
Căng thẳng giữa Palestine và Israel đang leo thang với đỉnh điểm là vụ quân đội Israel bắn đạn thật và đạn hơi cay vào người biểu tình Palestine ở Dải Gaza, làm 16 người thiệt mạng và 1.400 người khác bị thương. Vụ việc nếu không được can thiệp kịp thời, có thể châm ngòi cho xung đột mới ở khu vực luôn nóng bỏng này.
Sau hơn hai năm ngưng trệ, ngày 9-1, tại làng đình chiến Panmunjom đã diễn ra cuộc đàm phán cấp cao đầu tiên giữa hai miền Triều Tiên. Cuộc đàm phán đã kết thúc với một kết quả tích cực vượt ngoài kỳ vọng, tạo tiền đề thuận lợi cho việc giải quyết những căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên bị bế tắc lâu nay. Kết quả cuộc gặp một lần nữa chứng minh rằng bằng thiện chí và chân thành, các bên có thể vượt qua được rất nhiều bất đồng để tìm được tiếng nói chung.
23 thành viên của Liên minh châu Âu vừa ký kết thỏa thuận hợp tác cấu trúc thường trực về quốc phòng (PESCO) tại Brussels (Bỉ). Đây được xem là thỏa thuận lịch sử trong việc thống nhất lực lượng quân đội các nước châu Âu trở thành một thể thống nhất.
Ngày 2-5, Thủ tướng Đức Angela Merkel đã có cuộc hội đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin tại thành phố Sochi (Nga). Đây là chuyến thăm Nga đầu tiên sau 2 năm kể từ khi Thủ tướng Đức tham dự lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng phát xít, kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai tại Moscow năm 2015.
Ngày 4-4, Bộ trưởng Y tế Nga Veronika Skvortsova cho biết số người thiệt mạng trong vụ tấn công tàu điện ngầm ở St. Petersburg của Nga chiều 3-4 đã lên đến 14 người. Trong khi đó, tại bệnh viện hiện vẫn còn 49 người bị thương đang được điều trị.
Việc các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) thông qua kế hoạch thành lập Trung tâm chỉ huy các sứ mệnh quân sự chung tại Brussels (Bỉ) đã đánh dấu bước tiến bộ trong nỗ lực hướng tới hợp tác quân sự chặt chẽ hơn trong khối. Nhưng đây mới chỉ là thắng lợi bước đầu của nỗ lực hợp tác quân sự chung vì trong quá khứ, kế hoạch này đã từng thất bại.