Liên minh châu Âu quyết định gia hạn trừng phạt Nga thêm 6 tháng
Các lệnh trừng phạt này được gia hạn thường xuyên trong 8 năm qua và được mở rộng đáng kể vào tháng 2/2022, liên quan chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine.
Các lệnh trừng phạt này được gia hạn thường xuyên trong 8 năm qua và được mở rộng đáng kể vào tháng 2/2022, liên quan chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine.
Hai bên xem xét các vấn đề an ninh quan trọng với EU, Armenia và cả khu vực rộng lớn hơn, đặc biệt là những thách thức đối với an ninh châu Âu và các vấn đề liên quan đến quan hệ Armenia-Azerbaijan.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) trong dự báo mới nhất đều nâng triển vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2022 từ 7-7,5% GDP. Nikkei Asia đánh giá Việt Nam dẫn đầu khu vực Đông Nam Á và đứng thứ 8 thế giới về đà phục hồi sau đại dịch Covid-19. Moody’s vào tháng 9/2022 đã nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam từ mức Ba3 lên mức Ba2, triển vọng ổn định (chỉ kém mức đầu tư một bậc). Fitch cũng đang xếp Việt Nam ở hạng BB và triển vọng tích cực. Việt Nam được kỳ vọng trở thành thị trường tiêu dùng toàn cầu lớn thứ 10 thế giới vào năm 2030, vượt qua cả Đức và Anh…
Tuy nhiên, việc kiểm soát sẽ được nới lỏng hơn và cảnh sát tại biên giới chỉ tiến hành kiểm tra ngẫu nhiên phương tiện nhập cảnh vào Cộng hòa Séc từ Slovakia.
Khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) là một vấn đề bức xúc toàn cầu, có những tác động xấu ở cả trong lẫn ngoài vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia. Trong 5 năm qua, cùng với các bộ, ngành Trung ương và địa phương, BĐBP đã vào cuộc quyết liệt và đã chứng tỏ được vai trò không thể thiếu trong công cuộc phòng ngừa, ngăn chặn và chống khai thác IUU cả ở trong và ngoài nước.
Việt Nam là “một điểm sáng”, “một ngoại lệ” trong bức tranh kinh tế toàn cầu khá ảm đạm trong năm 2022 - Đây là những từ ngữ các tổ chức tài chính quốc tế uy tín dành cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Phút chậm lại trong niềm vui năm mới là lúc nhìn lại bức tranh năm 2022 đã qua với những gam màu tươi sáng và sắc sáng của hy vọng. Hơn hết, giai đoạn đầu thập kỷ mới đã dần xua tan màn mây tăm tối, thẳng tiến vào bầu trời ánh sáng.
Iran và các bên tham gia ký thỏa thuận hạt nhân năm 2015 vẫn duy trì trao đổi thông điệp thông qua các kênh khác nhau, dù rằng không có các cuộc đàm phán chính thức.
Năm 2022 đầy ắp những sự kiện mang những màu sắc tươi sáng, tạo nên nhiều sự đổi thay trên thế giới. Góp phần vào những màu sắc này là rất nhiều nhân vật có tầm ảnh hưởng tích cực, trong đó có 3 cá nhân nổi bật sau đây tạo nên bức tranh thế giới đa màu, đa sắc.
Các dự báo kinh tế năm 2023 đều chỉ ra rằng, thế giới không thể tránh khỏi việc phải đối diện với suy thoái và cuộc khủng hoảng lần này sẽ khó kết thúc nhanh chóng.
Đó là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023 ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) sáng 13/1.
Cuối tháng 10/2022, Đoàn Thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC) đã sang Việt Nam thanh tra tình hình chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) lần thứ 3. EC tiếp tục ghi nhận, đánh giá cao quyết tâm chính trị, nỗ lực của Việt Nam trong chống khai thác IUU; đặc biệt là sự chỉ đạo quyết liệt ở cấp Trung ương. Tuy nhiên, đến nay, vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế tại địa phương chậm khắc phục nên phía EC chưa gỡ cảnh báo “thẻ vàng”. Nếu để tình trạng này kéo dài, nguy cơ bị nâng lên cảnh báo “thẻ đỏ” là rất cao.
Thụy Điển đảm nhận chức Chủ tịch Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) từ đầu năm nay và đây là lần thứ 3 nước này tiếp quản “ghế nóng” của tổ chức.
Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 được giới chuyên gia quốc tế khẳng định là văn kiện quan trọng nhất, có tính bao trùm và tạo ra một hệ thống luật pháp bình đẳng.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, giá trị gia tăng toàn ngành (GDP) năm 2022 ước tăng trên 3%; tỷ lệ che phủ rừng 42,02%; tỷ lệ số xã đạt chuẩn nông thôn mới trên 73%; kim ngạch xuất khẩu toàn ngành trên 53,22 tỷ USD, tăng 9,3% so với năm 2021.