Vấn đề Biển Đông đang là một nội dung quan trọng hàng đầu trong chương trình nghị sự quốc tế. Các nhà lãnh đạo thế giới cũng đã và đang có những động thái thúc đẩy sự ổn định, hòa bình, thịnh vượng tại khu vực.
Hàng chục máy bay chiến đấu J-16 và J-10C cùng nhiều tàu chiến và khinh hạm của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc đã tham gia cuộc tập trận từ ngày 8-10/4 xung quanh đảo ĐàiLoan.
Người Phát ngôn Lê Thị Thu Hằng nhấn mạnh trên cơ sở kiên trì nguyên tắc một Trung Quốc, Việt Nam mong muốn các bên liên quan kiềm chế, không làm gia tăng căng thẳng tình hình eobiểnĐàiLoan.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam nêu rõ Việt Nam kiên trì thực hiện chính sách “một Trung Quốc” và mong muốn các bên liên quan kiềm chế, không làm căng thẳng tình hình eobiểnĐàiLoan.
Tổng thống Biden và Thủ tướng Kishida sẽ thảo luận về các biện pháp để tăng cường hơn nữa quan hệ đồng minh giữa hai nước, nhất là trong các lĩnh vực kinh tế và an ninh.
Sáng 1-10, lễ kỷ niệm 70 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1/10/1949-1/10/2019) đã được tổ chức tại Quảng trường Thiên An Môn ở thủ đô Bắc Kinh với cuộc duyệt binh có quy mô lớn nhất trong những năm gần đây.
Ngày 16-6 vừa qua, 2 tàu chở dầu bị tấn công trên vịnh Oman, khu vực eobiển Hormuz đã cập bến ngoài khơi Các Tiểu Vương quốc Arab thống nhất để đánh giá các thiệt hại ban đầu. Mặc dù không xảy ra thương vong, nhưng 2 vụ tấn công đang là mồi lửa châm ngòi cho một cuộc xung đột quân sự tiềm tàng giữa các cường quốc.
Sau khi trải qua một năm nhiều biến động khó lường, thế giới lại chứng kiến cuộc khủng hoảng ngoại giao giữa hai cường quốc ở khu vực Trung Đông là A-rập Xê-út và I-ran. Đây có thể là một tín hiệu xấu dự báo những diễn biến bất thường và rủi ro khó đoán sẽ diễn ra trong năm 2016. Nhiều nguy cơ đang ở mức cao hơn bao giờ hết.
Theo Tân Hoa xã/AFP, chiều 7-11, tại khách sạn Sang-gri La ở Xin-ga-po, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã bắt tay người đứng đầu chính quyền ĐàiLoan, ông Mã Anh Cửu trong cuộc gặp đầu tiên giữa các nhà lãnh đạo của hai bờ EobiểnĐàiLoan kể từ năm 1949, trước khi bước vào cuộc hội đàm kín.
Ấn Độ Dương là khu vực có tầm quan trọng sống còn đối với các nước châu Á vì nơi đây có các tuyến hàng hải vận chuyển tới 50% lượng hàng hóa và 70% sản phẩm dầu mỏ của thế giới. Trung Quốc - quốc gia đang trỗi dậy mạnh mẽ - tất nhiên cũng không bỏ qua cơ hội tranh giành ảnh hưởng ở khu vực này.
Biển Đông (vùng biển Đông Việt Nam) là một biển rìa lục địa, một phần của Thái Bình Dương, kéo dài từ Xin-ga-po tới eobiểnĐàiLoan được bao bọc bởi 9 quốc gia và một vùng lãnh thổ (Trung Quốc, Việt Nam, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Cam-pu-chia, Xin-ga-po và ĐàiLoan) với diện tích khoảng 3.500.000km2… Trong Biển Đông có rất nhiều đảo, tập hợp thành một số quần đảo; trong đó, có hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Do có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng và phát triển kinh tế nên vùng biển này trở thành mục tiêu tranh chấp chủ quyền của nhiều quốc gia xung quanh.
Lời Tòa soạn: Những năm gần đây, để biện minh cho những tham vọng chiếm đoạt quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, Trung Quốc liên tục đưa ra nhiều chứng cứ bịa đặt, trong đó nổi bật là việc "bóp méo" Công thư năm 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng. Tại cuộc họp báo quốc tế do Bộ Ngoại giao Việt Nam tổ chức gần đây, Việt Nam một lần nữa tái khẳng định, Công thư trên không đề cập hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Để làm rõ vấn đề này dưới góc độ công pháp quốc tế, chúng tôi xin giới thiệu ý kiến của PGS, TS Nguyễn Bá Diến, Chủ nhiệm Bộ môn Luật Quốc tế, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Giám đốc Trung tâm Luật Biển và Hàng hải quốc tế.
Trong chuyến thăm chính thức nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam của Thủ tướng Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Lý Khắc Cường, hai bên đã ra tuyên bố chung.