Đối với dân tộc Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh là người cha kính yêu bởi cuộc đời Người đã dành trọn cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và sự nghiệp xây dựng một nước Việt Nam độc lập - tự do - hạnh phúc. Đối với thế giới, Người là tấm gương sáng ngời về phẩm chất cách mạng và nhân đạo cao cả.
Chào mừng kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2023), các đơn vị Biên phòng và địa phương khu vực biên giới đã tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa trong những ngày tháng Năm lịch sử này.
Từ ngàn đời nay, đối với mỗi người dân nước Việt, Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng đã trở thành một biểu tượng tinh thần, mang bản sắc văn hóa độc đáo. Từ sâu thẳm trong tâm hồn mỗi người con đất Việt đều hướng về tổ tiên, nguồn cội, hướng tới ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
Nhận lời mời của Đại tướng Hun Manet, Phó Tổng Tư lệnh Quân đội Hoàng gia, Tư lệnh Lục quân Quân đội Hoàng gia Campuchia, trong 2 ngày 16 và 17/4 vừa qua, Đoàn công tác Bộ Tư lệnh BĐBP, Bộ Quốc phòng Việt Nam do Trung tướng Lê Đức Thái, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Tư lệnh BĐBP Việt Nam làm trưởng đoàn đã sang thăm và hội đàm với Bộ Tư lệnh Lục quân Campuchia. Chương trình làm việc đã để lại nhiều dấu ấn tốt đẹp về mối quan hệ giữa hai lực lượng trong phối hợp quản lý, bảo vệ an ninh trật tự khu vực biên giới, với phương châm “Láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài”.
Lễ hội Đền Hùng là nơi hội tụ của các tinh hoa di sản văn hóa của mọi miền Tổ quốc, sẽ mang đến cho du khách và nhân dân hành hương về với cội nguồn đất Tổ những trải nghiệm sâu sắc.
“Xây dựng BĐBP cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, một số thành phần tiến thẳng hiện đại, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia trong tình hình mới” là một chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước, được khẳng định tại Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 28/9/2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia. Những năm qua, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP đã quán triệt, triển khai thực hiện quyết liệt, đồng bộ, nhất quán chủ trương này, góp phần xây dựng Quân đội tinh, gọn, mạnh, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, nhân dân và chế độ XHCN, hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ được giao. Để làm rõ hơn về vấn đề này, phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc phỏng vấn Trung tướng Lê Đức Thái, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Tư lệnh BĐBP.
Tư liệu về Tổ công tác đặc biệt ấy đủ để viết một quyển sách nhỏ, song, trong khuôn khổ được cho phép, tôi chỉ xin giới hạn trong một ít trang. Tổ gồm 8 đồng chí, mỗi người một việc khác nhau, nhưng có cùng nhiệm vụ: Bảo vệ Bác Hồ. Cả 8 đồng chí được Bác đặt tên vào một sáng mùa Xuân (tháng 3) năm 1947: TRƯỜNG - KỲ - KHÁNG - CHIẾN - NHẤT - ĐỊNH - THẮNG - LỢI. Chuyện này khá nhiều người đã biết, mỗi lần được nhắc đến lại tưởng như một huyền thoại.
Ngày 2-2, trong không khí toàn Đảng, toàn dân và toàn quân thi đua sôi nổi chào mừng 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Xuân Quý Mão 2023, Đảng ủy Văn phòng Trung ương Đảng long trọng tổ chức Lễ trao Huy hiệu 55 năm tuổi Đảng tặng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Thực hiện lời dạy của Bác Hồ kính yêu: “Mùa xuân là Tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng Xuân” mỗi khi mùa Xuân về, các đơn vị BĐBP trên khắp các tuyến biên giới lại nô nức ra quân tổ chức “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ”. Đây cũng là hoạt động thiết thực của cán bộ, chiến sĩ BĐBP hưởng ứng Chương trình trồng một tỷ cây xanh trong giai đoạn 2021-2025 - Vì một Việt Nam xanh do Chính phủ phát động, góp phần xây dựng đất nước ta mãi mãi xanh tươi và bền vững.
Mỗi nước có những phong tục, tập quán cổ truyền độc đáo khác nhau, nhưng tựu chung lại đây là dịp để các thành viên trong gia đình cùng sum họp, tỏ lòng kính trọng với tổ tiên, ông bà, cha mẹ.
Tâm lý thoải mái phấn khởi trong bầu không khí tràn đầy niềm tin - đó là cảm nhận của chúng tôi tại các xứ đạo, điểm nhóm sinh hoạt Tin lành trên địa bàn biên giới tỉnh Gia Lai khi đón lễ Giáng sinh năm nay. Điều này cũng dễ hiểu, bởi sau 3 năm chống chọi với đại dịch Covid-19, với các biện pháp phòng, chống hết sức khắt khe, giờ đây mọi hoạt động đều đã trở lại trạng thái bình thường.
Các cửa biển Phước Tỉnh, Bến Đá, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, dù không phải là khu vực quân cảng, bãi đà tàu vận tải, tuy nhiên, đi khắp làng chài thường thấy thấp thoáng những chiếc chóng (chân vịt) cao quá đầu người. Các chân vịt này phục vụ cho việc thay mới định kỳ của 1.414 tàu cá làm nghề lưới kéo (giã cào) và nhiều tàu làm nghề thu mua hải sản. Có những lão ngư dân chép miệng cho rằng, chóng càng to thì biển càng cạn kiệt cá.
Năm 2011, Đề án “Phát triển kinh tế - xã hội vùng các dân tộc: Mảng, La Hủ, Cống, Cờ Lao giai đoạn 2011-2020” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đã mang lại một không khí mới cho các bản của đồng bào dân tộc Cống nằm dọc theo biên giới của hai tỉnh Lai Châu và Điện Biên. Sau 10 năm triển khai đề án, cuộc sống của đồng bào dân tộc Cống tỉnh Điện Biên cơ bản được nâng lên rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 80% xuống còn dưới 40%. Đặc biệt, người Cống ở vùng biên Mường Nhé là cộng đồng duy nhất còn duy trì được việc tổ chức Tết hoa mào gà, được bà con gọi là “Mền loóng phạt ai”.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh Chính phủ Việt Nam cam kết luôn tạo điều kiện thuận lợi, tích cực hỗ trợ để các doanh nghiệp Hà Lan tin tưởng, đầu tư kinh doanh lâu dài tại Việt Nam.
Ngày 14/10, Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW, ngày 6/10/2022 của Bộ Chính trị khóa XIII về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.