Tháng hành động vì trẻem năm nay với chủ đề “Chung tay chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻem” là bước khởi động cho những hoạt động khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch đến hàng triệu trẻem.
Nói đến cụm từ “trách nhiệm và yêu thương trẻ,” Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh đó là trách nhiệm của quốc gia, cơ quan, bộ, ngành, tổ chức và mỗi cá nhân đối với trẻem.
Mặc dù các ngành chức năng đã thực hiện nhiều giải pháp phòng, chống đuốinướcởtrẻem, song, tình trạng đuốinướcởtrẻem tại Đắk Lắk vẫn diễn ra khá nhức nhối. Chỉ trong thời gian ngắn, trên địa bàn tỉnh này liên tiếp xảy ra nhiều vụ tai nạn đuốinước khiến hàng chục trẻem tử vong. Hầu hết các vụ tai nạn đuốinước xảy ra ở nông thôn, các địa phương thuộc khu vực vùng sâu, vùng xa.
Theo Bộ trưởng Bộ Y tế, để thể chế hóa quan điểm của Đảng, khắc phục tồn tại, hạn chế của Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009 thì việc xây dựng dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) là rất cần thiết.
Thủ tướng yêu cầu các bộ, cơ quan, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố tập trung chỉ đạo, triển khai quyết liệt, hiệu quả các giải pháp về phòng, chống đuốinước cho trẻem.
Phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện, với các hoạt động ý nghĩa, thiết thực, đoàn viên, thanh niên trong cả nước đã tích cực tham gia nhiều hoạt động hướng về biên giới, tạo phong trào thi đua sôi nổi, góp phần xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, củng cố quốc phòng, an ninh, đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn biên giới, hải đảo.
Thấm nhuần lời căn dặn của Bác Hồ “Thanh niên phải là rường cột của nước nhà”, với khát khao cống hiến sức trẻ, nhiều thế hệ thanh niên BĐBP đã thể hiện rõ vai trò xung kích, tiên phong trong mọi lĩnh vực, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của lực lượng BĐBP. Báo Biên phòng lược ghi những ý kiến tâm huyết của một số “Gương mặt trẻ tiêu biểu BĐBP” và “Gương mặt trẻ triển vọng BĐBP” năm 2021 về khát vọng cống hiến của tuổi trẻ.
Trách nhiệm trong công việc, luôn xung kích đi đầu trong những việc khó, nên dù tuổi đời còn trẻ, nhưng Trung úy Nguyễn Văn Hòa, Đội trưởng Đội Phòng, chống ma túy và tội phạm, Đồn Biên phòng Tân Thành, BĐBP Bình Thuận trở thành chỗ dựa vững chắc cho nhân dân trên địa bàn và cũng là “khắc tinh” của các loại tội phạm. Anh là tấm gương tiêu biểu cho tinh thần không ngừng học hỏi và lăn xả với công việc.
Trẻ trung, năng động, nhiệt huyết, đúng tố chất của một chàng hiệp sĩ, nhưng Thượng úy Đinh Văn Yến, Trợ lý công tác quần chúng BĐBP Đắk Nông lại tạo ấn tượng sâu đậm trong tôi bằng nụ cười thật hiền. Thủ trưởng trực tiếp của anh nói rằng, đơn vị rất tự hào khi có người cán bộ như thế. Cô giáo dạy tiếng Anh - Hồ Ngọc Hạnh Uyên, người vợ trẻ của anh đã 2 lần phải hoãn cưới bởi đại dịch Covid-19 thì bảo: “Anh ấy luôn mang đến cho em niềm tin dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào”. Còn các chủ nhân vùng biên giới thì khẳng định, họ may mắn khi được đồng hành với người lính có trái tim rực lửa, dám nghĩ dám làm, kể cả những khoảnh khắc phải đối mặt với hiểm nguy.
Bóng đá là một trò chơi vô cùng khắc nghiệt và điều đó đã được thể hiện rõ ở trận đấu giữa Việt Nam và Trung Quốc trong khuôn khổ vòng loại thứ 3 World Cup 2022 khu vực châu Á.
Ngay khi phát hiện có người bị đuốinước, Trung úy Nguyễn Văn Hòa (Đội trưởng Đội phòng chống ma túy và tội phạm, Đồn Biên phòng Tân Thành, BĐBP Bình Thuận) đã không quản nguy hiểm, nhanh chóng bơi ra biển để cứu người. Hành động dũng cảm của người sĩ quan Biên phòng không chỉ cứu sống được người dân mà còn lan tỏa thêm hình ảnh đẹp và tinh thần “Vì nhân dân quên mình” của người lính Cụ Hồ.
Sinh thời, Bác Hồ kính yêu luôn dành tình yêu thương và sự quan tâm đặc biệt đối với các cháu thiếu niên, nhi đồng. Thấm nhuần lời dạy của Bác, những năm qua, lực lượng BĐBP đã triển khai thực hiện có hiệu quả nhiều chương trình, mô hình thiết thực để chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho trẻemở khu vực biên giới. Nhờ tấm lòng của những người lính mang quân hàm xanh, nhiều em nhỏ đã được đến trường, có cuộc sống đủ đầy và có tương lai tươi sáng hơn.
Những nguy cơ về xâm hại thể chất và xâm hại tình dục trẻem cũng như tai nạn thương tích đối với trẻem đã gia tăng đáng kể trong thời gian gần đây. Trong bối cảnh dịch Covid-19, các biện pháp giãn cách xã hội khiến trẻem bị cô lập và đối mặt với nhiều rủi ro, đe dọa sự an toàn của trẻem, cũng như quyền được phát triển và học tập trong một môi trường an toàn.
Từ năm 2019, các đơn vị thuộc BĐBP Thừa Thiên Huế đồng loạt thực hiện mô hình “Con nuôi đồn Biên phòng”. Từ đây, trẻemở khu vực biên giới có hoàn cảnh khó khăn đã trở thành những con nuôi Biên phòng, được đón nhận tình yêu thương, chăm sóc tận tình của những người cha “đặc biệt”. Những ông “bố nuôi” này phải kiên trì, nhẫn nại với một số học sinh “cá biệt”, vì các em từng sống trong gia đình quá khó khăn, tuy mới học lớp 2 đã phải vác cuốc ra đồng làm việc, nên mọi nếp sống, sinh hoạt của các em đều không theo quy củ, nền nếp. Chuyện về cậu học sinh Lê Phi Lăng, người đồng bào dân tộc Pa Cô ở xã Hồng Vân, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế là một điển hình.
Hằng năm, nước ta ghi nhận số lượng trẻem tử vong do tai nạn đuốinướcở mức cao, đặc biệt là những tháng mùa Hè, khi học sinh được nghỉ học, thời tiết nắng nóng. Trong khi chờ những giải pháp căn cơ, để giảm tai nạn đuốinướcởtrẻem, thiết nghĩ, trước mắt cần sự quản lý chặt chẽ từ chính gia đình, sự hỗ trợ của các đoàn thể ở địa phương.