Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ tư, 27/09/2023 01:25 GMT+7

Từ khóa: "đua ghe ngo"

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer Sóc Trăng

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer Sóc Trăng

Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng và tiếp thêm động lực cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.

Kiên Giang: Đua ghe ngo mừng Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer
Nhạc sĩ Lương Sơn: Người làm mới âm nhạc Khmer Nam Bộ

Nhạc sĩ Lương Sơn: Người làm mới âm nhạc Khmer Nam Bộ

Giới nhạc sĩ trong cộng đồng Khmer Nam Bộ có rất nhiều người tài hoa, nổi tiếng với những tác phẩm âm nhạc mang âm hưởng truyền thống đậm dấu ấn bản sắc dân tộc. Nhưng số nhạc sĩ có nhiều công phu tìm tòi sáng tạo để làm mới âm nhạc Khmer truyền thống chỉ đếm trên đầu ngón tay, trong đó có Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT), nhạc sĩ Sơn Lương, nguyên Phó Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sóc Trăng và hiện là Phó Chủ tịch Thường trực Hội Văn hóa nghệ thuật tỉnh Sóc Trăng.

Gặp gỡ vợ chồng nghệ nhân gần 30 năm theo nghiệp vẽ hoa văn trên ghe ngo

Gặp gỡ vợ chồng nghệ nhân gần 30 năm theo nghiệp vẽ hoa văn trên ghe ngo

Mỗi năm, cứ đến mùa lễ hội Oóc om bóc - Đua ghe ngo truyền thống, các chùa Nam tông Khmer - nơi có đội ghe ngo tham gia đều có kế hoạch chuẩn bị chu đáo, từ khâu tuyển chọn lực lượng vận động viên, sửa chữa đến đóng chiếc ghe ngo mới. Theo đó, khâu làm đẹp cho những chiếc ghe ngo cũng không kém phần quan trọng từ những bàn tay khéo léo và tỉ mỉ của các nghệ nhân Khmer khiến các chiếc ghe càng thêm nổi bật.

Tạo thị trường riêng cho sản phẩm OCOP của đồng bào dân tộc thiểu số

Tạo thị trường riêng cho sản phẩm OCOP của đồng bào dân tộc thiểu số

Qua gần 4 năm triển khai, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc. Đời sống văn hóa đặc sắc, tài nguyên phong phú chính là lợi thế để các sản phẩm đặc trưng của đồng bào tạo ra lối đi riêng bền vững trên thị trường, vừa mang lại thu nhập ổn định, vừa giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

Bế mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao, Du lịch đồng bào Khmer Nam Bộ
Đặc sắc Ngày hội Văn hóa, thể thao, du lịch đồng bào Khmer Nam Bộ
Ngày hội Văn hóa-Thể thao và Du lịch đồng bào Khmer Nam Bộ
Mùa Chôl Chnăm Thmây nào cũng là những mùa vui

“Mùa Chôl Chnăm Thmây nào cũng là những mùa vui”

Nhiều năm qua, với sự quan tâm của Đảng bộ, chính quyền tỉnh Sóc Trăng, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đã có nhiều đổi thay, các chương trình mục tiêu như làn gió mới đầy sức sống thổi vào từng phum, sóc, để mùa Chôl Chnăm Thmây nào cũng là những mùa vui.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công bố Danh mục 19 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Chậm lại nhịp đập miền sông nước

Chậm lại nhịp đập miền sông nước

Trong các bản lược sử về miền đất Tây Nam Bộ, các sử gia đều ghi lại và thừa nhận rằng, Lễ hội Ok Om Bok - Đua ghe ngo của dân tộc Khmer diễn ra hằng năm chính là nhịp đập văn hóa tiêu biểu của cả miền đồng bằng sông Cửu Long. Vì tình hình Covid-19 tại khu vực này chưa được kiểm soát an toàn, nên kỳ đua ghe ngo 2021 dự kiến diễn ra vào 2 ngày 18 và 19-11 tới đây vừa được tỉnh Sóc Trăng ra thông báo hoãn, đồng nghĩa với cuộc đua ghe và nhiều hạng mục lễ hội kèm theo sẽ không được diễn ra. 

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào Khmer

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào Khmer

Người Khmer đến ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long khá sớm, họ đến đây mang theo chữ viết riêng; những phong tục, tập quán riêng. Phần lớn theo đạo Phật, thanh niên lớn lên vào chùa xuống tóc đi tu, học giáo lý Phật học và học văn hóa trước khi bước vào cuộc sống tự lập của người trưởng thành.

Đa dạng sản phẩm du lịch từ văn hóa Khmer: Tài nguyên cho du lịch

Đa dạng sản phẩm du lịch từ văn hóa Khmer: Tài nguyên cho du lịch

Tại các địa phương khu vực Tây Nam Bộ có đông đồng bào Khmer sinh sống như Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, từ những giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể của đồng bào Khmer, nhiều sản phẩm du lịch đặc sắc đã được giới thiệu tới du khách trong và ngoài nước.

Những di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của đồng bào Khmer

Những di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của đồng bào Khmer

Cộng đồng người Khmer Nam bộ có hơn 1,3 triệu người, sinh sống tập trung tại các tỉnh miền Tây Nam bộ, trong đó, đông nhất là Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang... Đặc biệt, đồng bào Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đang kế thừa một di sản văn hóa vô giá, với nhiều loại hình nghệ thuật rất độc đáo như hát múa rô băm, nghệ thuật sân khấu kịch hát dù kê, nghệ thuật điêu khắc, trang trí, hội họa, âm nhạc, hát, múa, văn học dân gian…

Mùa trăng no ấm của đồng bào Khmer

Mùa trăng no ấm của đồng bào Khmer

Đồng bào Khmer Nam bộ có 8 dịp lễ trọng trong một năm, trong đó chỉ có một ngày lễ Chol Chnam Thmay vào năm mới giữa tháng 4 theo tích Balamon giáo. Còn lại 7 ngày lễ khác đều là lễ Phật mà lễ cúng trăng (Ok Om Bok) diễn ra vào những ngày trăng sáng của tháng 10 âm lịch là ngày lễ quan trọng hơn cả đối với dân tộc sùng đạo Phật như người Khmer.

ZALO