Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ ba, 26/09/2023 12:20 GMT+7
Hơn 2,4 tỷ đồng triển khai các hoạt động chăm lo đồng bào dân tộc thiểu số ở Sơn La
Cần giải pháp căn cơ, lâu dài

Cần giải pháp căn cơ, lâu dài

Mới đây, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về các báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tham nhũng, tội phạm và công tác thi hành án năm 2023. Ghi nhận dưới sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ và chính quyền các cấp, công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật có nhiều chuyển biến tích cực hơn so với năm trước, song các đại biểu quan ngại công tác phát hiện và xử lý vi phạm pháp luật chưa đạt chỉ tiêu Quốc hội giao.

Làm mới động lực tăng trưởng cũ, khai thác hiệu quả động lực tăng trưởng mới
Bước ngoặt mạnh mẽ để doanh nghiệp Việt Nam-Hoa Kỳ hợp tác, đầu tư
Hội nghị Thường trực Chính phủ với doanh nghiệp Nhà nước Toàn quốc
Bảo đảm 3 cứng trong hỗ trợ nhà ở cho hộ dân tộc thiểu số nghèo

Bảo đảm “3 cứng” trong hỗ trợ nhà ở cho hộ dân tộc thiểu số nghèo

Tại vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi của cả nước hiện vẫn còn 18.338 căn nhà ở cần được hỗ trợ. Do vậy, trong Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ 2021-2025 đã thiết kế Dự án 1: Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, với mục tiêu: Hộ đồng bào DTTS nghèo; hộ nghèo dân tộc Kinh sinh sống tại xã đặc biệt khó khăn, thôn đặc biệt khó khăn chưa có nhà ở hoặc có nhà ở tạm, dột nát được hỗ trợ xây dựng nhà ở đảm bảo “3 cứng” (nền cứng, khung - tường cứng, mái cứng) phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương.

Cao Bằng: Đầu tư gần 559 tỷ đồng hỗ trợ phát triển giáo dục mầm non vùng khó khăn giai đoạn 2023-2030

Cao Bằng: Đầu tư gần 559 tỷ đồng hỗ trợ phát triển giáo dục mầm non vùng khó khăn giai đoạn 2023-2030

Theo Kế hoạch thực hiện Chương trình “Hỗ trợ phát triển giáo dục mầm non vùng khó khăn giai đoạn 2023-2030” trên địa bàn tỉnh do UBND tỉnh Cao Bằng vừa ban hành, dự kiến, tổng nhu cầu kinh phí để triển khai thực hiện chương trình hỗ trợ gần 559 tỷ đồng.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Kiên quyết không lùi bước trước khó khăn
Ngân sách Nhà nước hỗ trợ thúc đẩy phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Nhiều khó khăn, vướng mắc cần được tháo gỡ kịp thời

Nhiều khó khăn, vướng mắc cần được tháo gỡ kịp thời

Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2025 (gọi tắt là chương trình), tỉnh Quảng Nam đã ban hành các cơ chế, chính sách đặc thù của địa phương như nhóm chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, đầu tư và hỗ trợ đầu tư hạ tầng... có tính chất đột phá nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của chương trình. Tuy nhiên, việc triển khai chương trình đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cần phải khắc phục và có hướng giải quyết kịp thời.

Linh hoạt công cụ chính sách, giữ vững nền kinh tế ASEAN

Linh hoạt công cụ chính sách, giữ vững nền kinh tế ASEAN

Cụ thể hóa các nỗ lực tăng cường hợp tác tài chính khu vực, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang quyết liệt nâng cao khả năng linh hoạt công cụ chính sách để đạt được mục tiêu tăng trưởng, giữ ổn định nền kinh tế. Điều này tiếp tục được minh chứng rõ thông qua hội nghị cấp Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương ASEAN (AFMGM) lần thứ 10 và các hội nghị liên quan diễn ra tại Thủ đô Jakarta, Indonesia vừa qua.

Ngày mới ở Trường Hà

Ngày mới ở Trường Hà

Là vùng quê có truyền thống cách mạng, xã biên giới Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng đã có những bứt phá mạnh mẽ trong phát triển kinh tế -xã hội. Thực hiện Đề án tổng thể và Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) giai đoạn 2021-2030, địa phương này đang tận dụng các nguồn vốn nhằm phấn đấu đưa mức thu nhập và mức sống của người dân nơi đây lên chuẩn cao hơn.

Cao Bằng: Huyện Bảo Lạc giải ngân vốn thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia đạt 50,89%
Điểm nghẽn cần được khơi thông

"Điểm nghẽn" cần được khơi thông

Tuyến đường Ngọc Hoàng - Măng Bút - Tu Mơ Rông - Ngọc Linh nối hai vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh Kon Tum là Măng Đen và thủ phủ sâm Ngọc Linh đã được thông tuyến từ năm 2017. Đây là cung đường được kỳ vọng sẽ thúc đẩy phát triển liên kết vùng, tạo vành đai giao thông khép kín phát triển thế mạnh về du lịch giữa vùng Măng Đen, huyện Kon Plông và thủ phủ sâm Ngọc Linh tại huyện Tu Mơ Rông. Tuy nhiên, trên tuyến vẫn còn 5 ngầm vượt suối chưa có cầu, gây khó khăn cho giao thông và du lịch.

Nghiên cứu thí điểm xây dựng mô hình cửa khẩu thông minh
ZALO