Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ tư, 31/05/2023 12:13 GMT+7

Từ khóa: "du lịch biển"

Bơi vượt biển đảo Lý Sơn: Điểm nhấn du lịch biển, đảo

Bơi vượt biển đảo Lý Sơn: Điểm nhấn du lịch biển, đảo

Bơi vượt biển đã mang lại cho đảo Lý Sơn một sản phẩm du lịch mới lạ, hấp dẫn, tạo điểm nhấn cho du lịch Lý Sơn, cơ hội để hình ảnh văn hóa, du lịch biển, đảo lan tỏa đến du khách trong và ngoài nước. Và Giải bơi vượt biển lớn nhất từ trước đến nay được tổ chức tại huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi - quê hương những “hùng binh Hoàng Sa”. Giải diễn ra vào sáng ngày 28/5, với hơn 200 vận động viên trên toàn quốc đăng ký hành trình vượt biển.

Thủ tướng dự Lễ khởi công đường bộ cao tốc Tuyên Quang-Hà Giang
Đồng hành cùng ngư dân Thừa Thiên Huế gỡ thẻ vàng IUU

Đồng hành cùng ngư dân Thừa Thiên Huế gỡ "thẻ vàng" IUU

Ngày 25/5, Đoàn công tác liên ngành của tỉnh Thừa Thiên Huế do đồng chí Hoàng Hải Minh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn; giao Thượng tá Hoàng Minh Hùng, Phó Chỉ huy trưởng, Tham mưu trưởng BĐBP Thừa Thiên Huế chủ trì tổ chức tuần tra, kiểm soát, nắm tình hình có liên quan đến quốc phòng, an ninh và các hoạt động khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) trên vùng biển tỉnh Thừa Thiên Huế.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Nghệ An phải giàu có hơn, mạnh hơn
Triển khai nhiệm vụ bảo vệ an ninh Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng năm 2023
Bộ Tư lệnh BĐBP trao thưởng đột xuất chuyên án VBT6

Bộ Tư lệnh BĐBP trao thưởng đột xuất chuyên án VBT6

Sáng 25/5, tại Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Ngãi, Bộ Tư lệnh BĐBP tổ chức trao thưởng đột xuất cho Ban Chuyên án VBT6 vì có thành tích xuất sắc trong đấu tranh với hoạt động môi giới, tổ chức đưa tàu cá, ngư dân đi khai thác hải sản trái phép ở vùng biển nước ngoài và lừa đảo chiếm đoạt tài sản công dân. Dự và phát biểu chỉ đạo có Thiếu tướng Nguyễn Văn Thiện, Phó Tư lệnh BĐBP; đồng chí Võ Phiên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi.

Gần 250 vận động viên dự giải Bơi vượt biển Lý Sơn
Di sản văn hóa là nguồn lực thúc đẩy du lịch và phát triển kinh tế bền vững

Di sản văn hóa là nguồn lực thúc đẩy du lịch và phát triển kinh tế bền vững

Đến nay, Việt Nam có hàng chục di sản văn hóa được công nhận ở cấp độ toàn cầu, cùng với một hệ thống đồ sộ các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh ở cấp độ quốc gia hoặc địa phương. Đó chính là yếu tố nền tảng, tạo sức hấp dẫn mạnh mẽ, động lực phát triển ngành du lịch. Theo ông Nguyễn Trùng Khánh, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, giá trị di sản văn hóa luôn giữ vai trò quan trọng hàng đầu để thực hiện thành công mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.

Thành phố Móng Cái phát huy vị trí cửa ngõ kết nối ASEAN

Thành phố Móng Cái phát huy vị trí cửa ngõ kết nối ASEAN

Với lợi thế địa lý “giáp biển, giáp biên giới đường bộ”, thành phố (TP) Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh có vị trí địa kinh tế và địa chính trị chiến lược, là một trong những cầu nối trực tiếp và quan trọng trong việc thúc đẩy hợp tác với ASEAN và Đông Bắc Á. Đặc biệt, TP Móng Cái có nhiều tiềm năng, thế mạnh và còn nhiều dư địa để phát triển khi địa phương này nằm trong Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái, trên tuyến hành lang kinh tế liên vùng và quốc tế gồm Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long - cửa khẩu quốc tế Móng Cái - cửa khẩu Đông Hưng - TP Phòng Thành Cảng (Trung Quốc).

Sớm đưa khu cảnh quan thác Bản Giốc - Đức Thiên vào vận hành thí điểm

Sớm đưa khu cảnh quan thác Bản Giốc - Đức Thiên vào vận hành thí điểm

Khu cảnh quan thác Bản Giốc (Việt Nam) - Đức Thiên (Trung Quốc) là khu hợp tác xuyên biên giới, hai nước hai khu, với diện tích 400ha (phía Việt Nam 200ha, phía Trung Quốc 200ha). Thực hiện Hiệp định Hợp tác bảo vệ và khai thác tài nguyên du lịch thác Bản Giốc - Đức Thiên, các cơ quan chức năng của hai bên đang tích cực hoàn thiện các nội dung để sớm đưa khu cảnh quan này vào vận hành thí điểm.

Bộ tộc Guna với những nét truyền thống độc đáo

Bộ tộc Guna với những nét truyền thống độc đáo

Quần đảo Guna Yala, Panama với hơn 300 hòn đảo lớn nhỏ là nơi sinh sống của bộ tộc Guna. Với bản sắc văn hóa riêng, bộ tộc Guna nổi tiếng là hiếu khách và thân thiện, luôn chào đón khách du lịch với các trang phục truyền thống sặc sỡ. Hiện nay, trước các tác động của biến đổi khí hậu và mực nước biển tăng cao, vẫn có khoảng 50.000 người Guna sống trên quần đảo Guna Yala.

Thông điệp về Việt Nam phát triển năng động, đổi mới, hội nhập
Thủ tướng: Thúc đẩy làn sóng đầu tư mới của Nhật Bản vào Việt Nam
Sôi nổi các hoạt động ra quân chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè của tuổi trẻ BĐBP Quảng Bình
Về xứ Nghệ quê mình

Về xứ Nghệ quê mình

Em nói rằng xứ Nghệ quê mình “Có rừng thơm hoa bốn mùa cây trái/ Có dòng sông Lam xanh trời nắng trải/ Và mắt em xanh màu sóng Cửa Lò… (Cẩm Thạch). Ai đã từng một lần thoảng nghe những câu thơ ấm như nắng, xanh như màu mắt em; ai đã từng một lần đắm mình trong những điệu ví dặm ngọt vị quê nhà…, hẳn không thể nguôi ngoai nhớ về một xứ Nghệ khô cằn sỏi đá mà vẫn đượm nghĩa nặng tình.

ZALO