Lâu lắm rồi tôi mới có dịp lên công tác ở vùng biên giới Gia Lai. Điểm đến đầu tiên của đoàn công tác chúng tôi là CKQT Lệ Thanh, nơi có cột mốc biên giới 30 - biểu tượng mới của tình đoàn kết, gắn bó keo sơn giữa hai đất nước láng giềng Việt Nam - Campuchia. Không chỉ là cửa ngõ giao lưu hợp tác, ủng hộ, giúp đỡ lẫn nhau trên tất cả các lĩnh vực, nhất là về kinh tế, thương mại, đầu tư giữa hai tỉnh Gia Lai (Việt Nam) và Rattanakiri (Campuchia), cột mốc 30 còn là nơi ghi dấu chứng tích về tinh thần chiến đấu, hy sinh của cán bộ, chiến sĩ (CB, CS) Đồn Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) Ia Kla - Đồn Biên phòng CKQT Lệ Thanh ngày nay.
Sáng 19/7, tại Nghĩa trang Hàng Dương, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và đoàn đã thành kính dâng hương, tưởng niệm, viếng các anh hùng liệt sỹ, chiến sỹ cách mạng, đồng bào yêu nước đã anh dũng hy sinh.
Chiều 7/6, Học viện Biên phòng tổ chức Hội nghị sơ kết đợt thi đua đặc biệt chào mừng kỷ niệm 60 năm Ngày Truyền thống Học viện Biên phòng (20/5/1963-20/5/2023). Thiếu tướng Nguyễn Thái Sinh, Chính ủy Học viện Biên phòng chủ trì hội nghị.
Những năm gần đây, công tác văn học, nghệ thuật (VHNT) trong BĐBP đã đạt được nhiều dấu ấn quan trọng. Đội ngũ văn nghệ sĩ quân hàm xanh cũng đã nỗ lực sáng tạo về đề tài “Bộ đội Cụ Hồ” nói chung và người chiến sĩ Biên phòng nói riêng với những góc nhìn mới. Điều đó chứng tỏ sự phong phú không chỉ ở khía cạnh nghệ thuật, mà còn phong phú cả về nội dung, bản sắc văn hóa dân tộc, truyền thống quân đội và phản ánh được tâm tư, tình cảm, ý chí, nhịp sống của người chiến sĩ hôm nay. Báo Biên phòng đã có cuộc phỏng vấn Thiếu tướng Văn Ngọc Quế, Bí thư Đảng ủy Cục Chính trị, Phó Chủ nhiệm Chính trị BĐBP về vấn đề này.
Các thí sinh lọt vào vòng chung kết sẽ tham dự huấn luyện tập trung tại Thủ đô Hà Nội. Theo đó, các chuyên gia thanh nhạc uy tín sẽ giúp các thí sinh lựa chọn bài thi, hoàn thiện kỹ năng biểu diễn.
Nhạc sĩ Hồng Đăng (1936-2022) đã về với biển, đó có thể là Yên Thành (Nghệ An) quê ông, hay cũng có thể là vùng biển nào đó trên dọc dài Tổ quốc thân yêu. Những ngày này, để chia tay người nhạc sĩ tài hoa này, đâu đó người ta lại hát lên những giai điệu trong bài hát nổi tiếng “Biển hát chiều nay” của ông: “Ơi biển Việt Nam, ơi sóng Việt Nam/ Qua bao nhiêu thăng trầm mà chiều nay vẫn dịu dàng/ Vùi sâu dưới đáy những gì đau thương…”.
Trên mặt trận chống dịch Covid-19 đầy cam go, gian khổ hôm nay, không chỉ có sự góp mặt của các lực lượng nơi tuyến đầu, mà các văn nghệ sĩ, lực lượng tuyến sau cũng đã trở thành những “chiến sĩ” xung kích trên mặt trận tư tưởng văn hóa. Trong suốt 2 năm qua, đã có hàng trăm cakhúc âm nhạc ra đời, trở thành thứ vũ khí đặc biệt để chống lại “kẻ thù vô hình” - giặc Covid-19, đồng thời, cổ vũ, động viên lực lượng phòng chống dịch nơi tuyến đầu.
Từ khi thành phố (TP) Hồ Chí Minh thực hiện giãn cách, với niềm đam mê sángtác, các nghệ sĩ ở nhiều lĩnh vực như âm nhạc, mỹ thuật, nhiếp ảnh, sân khấu... tại TP Hồ Chí Minh cũng đã tích cực cho ra mắt nhiều sản phẩm mới trên nền tảng trực tuyến nhằm cổ vũ, động viên, lan tỏa tinh thần đoàn kết để cùng nhân dân, chính quyền quyết tâm chống lại dịch bệnh Covid-19.
76 năm nhìn lại từ sự kiện vĩ đại nhất của Việt Nam trong thế kỷ 20, giá trị tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc và sự thống nhất “ý Đảng, lòng Dân” đến nay càng thấm sâu và lan tỏa.
Văn hóa, văn học nghệ thuật (VHNT), báo chí quân đội có vai trò quan trọng trong việc nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của cán bộ, chiến sĩ toàn quân. Trong giai đoạn (2016-2020), các hoạt động trọng điểm về văn hóa, VHNT, báo chí trong quân đội đã được triển khai thực hiện đúng định hướng, đạt được nhiều thành tựu, góp sức lan tỏa rộng khắp trong toàn quân và đời sống xã hội.
Hướng về khúc ruột miền Trung những ngày gần đây cả người dân và các y bác sỹ đang căng mình đối phó với dịch COVID-19, Bộ Y tế đã cử nhiều chuyên gia có kinh nghiệm “trận mạc” tiếp sức.
“Việt - Trung hữu nghị, tâm liền tâm” - khẩu hiệu ấn tượng này lần đầu tiên được xướng lên trong các buổi giao lưu, hợp tác công tác chính trị giữa lực lượng bảo vệ biên giới hai nước Việt Nam - Trung Quốc. Đây cũng là điểm nhấn khẳng định đóng góp quan trọng của công tác tham mưu chính trị BĐBP trong chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia.
Nhạc sĩ Thanh Phúc (Nguyễn Thanh Phúc), tác giả của những cakhúc nổi tiếng như “Người Mèo ơn Đảng”, “Bài ca xây dựng”, “Hà Giang quê hương tôi”, đã mãi mãi ra đi ở tuổi 88, sau thời gian chống chọi với bệnh tật. Tuy người nhạc sĩ tài hoa ấy đã đi xa, nhưng những tác phẩm âm nhạc của ông sẽ luôn sống mãi trong tâm trí của khán giả yêu nhạc cả nước.
Sau hơn 20 ngày khổ công tập luyện với những giọt mồ hôi nhọc nhằn đổ xuống, với rất nhiều khó khăn phải vượt qua, Đội Tuyên truyền văn hóa (TTVH) BĐBP Gia Lai đã mang đến Hội diễn Đội TTVH tuyến biên giới, biển đảo lần thứ X, khu vực miền Trung - Tây Nguyên, năm 2019 một sắc màu đậm chất Tây Nguyên đại ngàn đầy nắng, đầy gió với khí thế đầy tự hào sáng bừng biên giới giữa vùng đất cố đô - TP Huế thân thương.
Với người chiến sĩ Biên phòng, tháng Ba là tháng đặc biệt bởi có Ngày Truyền thống của BĐBP, đồng thời cũng là Ngày Biên phòng toàn dân (3-3). Là một nhạc sĩ mang quân hàm xanh, Trung tá Xuân Đại ý thức hơn ai hết sự thiêng liêng của những ngày tháng Ba. Anh đã viết cakhúc “Tháng Ba vui hội Biên phòng” như một lời nhắn gửi đến mọi người về tình nghĩa quân-dân hòa trong mùa xuân tươi mới những ngày tháng Ba, cùng nhau chung sức xây dựng biên cương giàu đẹp.