Chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực Dân tộc, đại biểu Quốc hội đề nghị Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc HầuALềnh làm rõ nguyên nhân chậm giải ngân Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; những khó khăn trong việc thực hiện các chính sách dân tộc, những giải pháp khắc phục tình trạng thiếu đất ở, đất canh tác cho đồng bào dân tộc thiểu số…
Trong điều kiện còn nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan, tỉnh Quảng Nam vẫn nỗ lực thực hiện có hiệu quả các chương trình, dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS & MN). Các sở, ban, ngành, đoàn thể đều nỗ lực hướng đến mục tiêu thực hiện dự án không chỉ ngày càng hiệu quả, mà còn đảm bảo phù hợp với điều kiện, yêu cầu thực tế của địa phương.
Trong năm vừa qua, Chính phủ đã cùng các cấp, các ngành, các địa phương triển khai quyết liệt, đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp đề ra trên tất cả các lĩnh vực, góp phần xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, toàn diện, thực chất, hiệu quả. Trong những kết quả chung đó, công tác dân tộc, chính sách dân tộc tiếp tục được Đảng, Nhà nước quan tâm sâu sát; các bộ, ngành Trung ương và địa phương tích cực phối hợp, tổ chức thực hiện, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).
Nhân dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, ngày 16/1/2023, đồngchí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính Phủ và đoàn công tác đã đến thăm, chúc Tết, tặng quà cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Tà Lùng, BĐBP Cao Bằng.
Ngày 4/1, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc (UBDT) tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác dân tộc năm 2022, sơ kết 1 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG) và triển khai nhiệm vụ năm 2023. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến kết nối tới các địa phương vùng DTTS và miền núi.
Ngày 6/12, tại Hà Nội, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc HầuALềnh đã thân mật tiếp đón đoàn Đại biểu người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số thành phố Hà Nội.
Tối 25/11, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức sự kiện truyền thông “Khát vọng phát triển của phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số” và khai mạc Triển lãm “Khát vọng phát triển”.
Ngày 24/11, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 phối hợp với Ngân hàng Thế giới, Liên hợp quốc tại Việt Nam tổ chức Hội thảo với các tổ chức quốc tế, đối tác phát triển để thông tin chia sẻ kinh nghiệm và xây dựng kế hoạch hợp tác, huy động nguồn lực, thu hút đầu tư trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (gọi tắt là Chương trình MTQG) giai đoạn 2021-2025.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam rời Thủ đô Hà Nội lên đường thăm chính thức Vương quốc Campuchia từ ngày 8 đến 9/11.
Việc ban hành chính sách đối với người có uy tín là chủ trương đúng đắn, là sự cụ thể hóa đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về vấn đề dân tộc và công tác dân tộc; thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với đồng bào DTTS nói chung và người có uy tín nói riêng. Tuy nhiên, qua hơn 10 năm thực hiện, chính sách dành cho người có uy tín cũng đã bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế. Do vậy, cần sửa đổi, bổ sung chính sách, cho người có uy tín hoạt động, phát huy vai trò, trách nhiệm trong giai đoạn mới.
Chiều 25/10, tại Hà Nội, Báo Dân tộc và Phát triển tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm Ngày phát hành số báo đầu tiên (27/10/2002-27/10/2022) và đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
Thủ tướng đánh giá cao mục tiêu phát triển Yên Bái nhanh và bền vững theo hướng “Xanh, hài hòa, bản sắc và hạnh phúc,” trở thành tỉnh khá vào năm 2025.
Làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lào Cai, Thủ tướng yêu cầu tỉnh tiếp tục thúc đẩy kinh tế cửa khẩu trở thành điểm đột phá về kinh tế của Lào Cai và các tỉnh vùng trung du, miền núi phía Bắc.
Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chủ yếu sinh sống ở các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, đời sống còn nghèo nàn, lạc hậu, ít có điều kiện tiếp cận thông tin mọi mặt của xã hội. Trong bối cảnh đó, các cơ quan báo chí đã nâng cao chất lượng, thay đổi hình thức, góp phần nâng cao dân trí và văn hóa đọc, góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo tại khu vực đặc thù này.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Sơn La nghiên cứu, tập trung phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế số; phát triển nhanh, nhưng phải bền vững; đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế.