Từ nguồn vốn của các chương trình, dự án, Trà Vinh tập trung các giải pháp thực hiện hỗ trợ sinh kế cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững. Đồng thời, địa phương này giúp hộ nghèo, cận nghèo tích lũy thêm kinh nghiệm cũng như kiến thức, ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào quá trình sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân.
Khu vực biên giới nước ta là “phên dậu” của Tổ quốc, có vị trí chiến lược về chính trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại. Đồng thời, là địa bàn trọng điểm mà các thế lực thù địch, phản động thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”, lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để chống phá cách mạng nước ta với âm mưu, phương thức, thủ đoạn hết sức tinh vi, thâm độc. Cụ thể là:
Đồn Biên phòng Phú Mỹ, BĐBP Kiên Giang quản lý địa bàn 2 xã Phú Mỹ và Phú Lợi, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang, trong đó,đồngbào dân tộc Khmer chiếm trên 40% dân số, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo còn cao. Để góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, thời gian qua, Ban Chỉ huy Đồn Biên phòng Phú Mỹ cùng với cấp ủy, chính quyền và các ban, ngành, đoàn thể tại địa phương xây dựng các kế hoạch phối hợp và triển khai thực hiện hiệu quả nhiều mô hình hướng về đồngbào nghèo, góp phần hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới trên địa bàn huyện Giang Thành.
Những năm qua, tỉnh An Giang đã thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc, từ đó, đời sống vật chất và tinh thần của đồngbào dân tộc thiểu số (DTTS) được nâng lên, từng bước xóa đói giảm nghèo, ổn định cuộc sống.
Đối với vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi nói chung và vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng, nguồn nhân lực chất lượng cao là nhân tố cơ bản quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Tuy nhiên, nhiều năm trở lại đây, vấn đề chất lượng nhân lực của khu vực này được đánh giá là “vùng trũng” của cả nước, cần định hướng ưu tiên để giải quyết tình hình, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu về kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh.
Những năm qua, tỉnh Kiên Giang đã huy động các nguồn lực, lồng ghép nhiều chương trình, dự án thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc. Nhờ vậy, diện mạo vùng đồngbàoKhmer ngày càng khởi sắc, cuộc sống ngày càng ổn định.
Đa Lộc (huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh) là xã có gần 80% đồngbào dân tộc Khmer sinh sống. Giờ đây, cuộc sống của người dân Đa Lộc đổi thay từng ngày, nhờ địa phương triển khai thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước cùng sự phấn đấu vươn lên của người dân.
Chiều 9/5, đoàn công tác Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam do Đại tá Bế Hải Triều, Phó Cục trưởng Cục Dân vận làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh An Giang về việc khảo sát kết quả 15 năm thực hiện Chỉ thị số 154-CT/ĐUQUTW của Thường vụ Quân sự Trung ương (nay là Quân ủy Trung ương) về tiếp tục đổi mới, tăng cường công tác tuyên truyền đặc biệt trong thời kỳ mới.
Cùng với Xa Mát, Lò Gò, Phước Tân, trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam, nhiều đơn vị khác của Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) tỉnh Tây Ninh cũng đã lập phòng tuyến, anh dũng chiến đấu bảo vệ đồn, bảo vệ nhân dân, góp phần giữ vững chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia. Tiêu biểu là các Đồn CANDVT: Chàng Riệc, Tân Phú, Mộc Bài, Long Phước… và các đơn vị cơ động như Đại đội 1 cơ động, Đại đội 3 cơ động hỏa lực.
Chôl Chnăm Thmây (lễ chịu tuổi) là Tết cổ truyền lớn nhất của đồngbào dân tộc Khmer, có ý nghĩa mở đầu cho năm mới, đón chào một vụ mùa mới. Năm nay, Tết chính thức diễn ra trong 3 ngày, từ ngày 14 đến ngày 16/4, với nhiều hoạt động ý nghĩa, vui tươi. Trong niềm vui lúa được mùa và tôm được giá, đồngbàoKhmer tỉnh Sóc Trăng đang đón một cái Tết ấm áp, đậm đà bản sắc dân tộc.
Hiện nay, tỉnh An Giang có 29 làng nghề, làng nghề truyền thống được UBND tỉnh công nhận, trong đó, có 14 làng nghề và 15 làng nghề truyền thống, với 3.706 hộ sản xuất - kinh doanh, 11.482 lao động có việc làm thường xuyên. Đến với An Giang, du khách sẽ được trải nghiệm, tham quan các làng nghề truyền thống, thủ công mỹ nghệ, cơ sở sản xuất hàng đặc sản để tìm hiểu các giá trị văn hóa và thỏa thích mua sắm các sản phẩm đặc trưng truyền thống.
Tối 11/4, tại chùa Kari Sol Khum Thmây (chùa Mới), thuộc phường Tịnh Biên, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang đã diễn ra Lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồngbào dân tộc Khmer tỉnh An Giang, lần thứ XIII năm 2023, với chủ đề “Đồngbào dân tộc Khmer tỉnh An Giang đoàn kết, chung tay xây dựng quê hương giàu đẹp”.
Nhân dịp Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay của đồngbào dân tộc Khmer, trong 2 ngày 10-11/4, Đoàn công tác của Bộ Chỉ huy BĐBP Sóc Trăng do Đại tá Bùi Văn Bình, Phó chỉ huy trưởng nghiệp vụ BĐBP tỉnh làm Trưởng đoàn đã đến thăm, chúc Tết, tặng quà các vị sư sãi và phật tử tại 11 điểm chùa Khmer trên địa bàn khu vực biên giới biển thuộc thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng.
Giải đua ghe ngo mừng Tết cổ truyền đồngbào dân tộc Khmer Chôl Chnăm Thmây năm 2023 diễn ra từ ngày 14-16/4, thu hút 25 đội đua, với 250 vận động viên.
Nhân dịp Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay của đồngbào dân tộc Khmer, chiều 7/4, Đoàn công tác của Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh An Giang do Thượng tá Nguyễn Văn Hiệp, Chính ủy BĐBP tỉnh làm Trưởng đoàn đã đến thăm, chúc Tết, tặng quà các vị sư sãi, à cha và phật tử tại 5 điểm chùa gồm: Sa Đếch Toot, T’ro Păng Chrâu, Nêng Non, Tà Ngáo, Mới (huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang).