Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ bảy, 30/09/2023 08:55 GMT+7
Biên cương - Đêm hội trăng rằm: Một mùa Trung thu ấm áp và đong đầy yêu thương

“Biên cương - Đêm hội trăng rằm”: Một mùa Trung thu ấm áp và đong đầy yêu thương

Chương trình “Biên cương - Đêm hội trăng rằm” do Bộ Tư lệnh BĐBP phối hợp với UBND tỉnh Nghệ An tổ chức tại địa bàn xã biên giới Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An với nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực đã thành công tốt đẹp. Sự hiện diện của đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cùng lãnh đạo các bộ, ban, ngành Trung ương và tỉnh Nghệ An đã khẳng định sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành đối với các cháu thiếu niên, nhi đồng ở khu vực biên giới.

Lắng đọng tình cảm sâu sắc trong lòng nhân dân nơi biên giới

Lắng đọng tình cảm sâu sắc trong lòng nhân dân nơi biên giới

Chương trình “Biên cương - Đêm hội trăng rằm” do Bộ Tư lệnh BĐBP phối hợp với UBND tỉnh Nghệ An tổ chức tại địa bàn xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An với nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực đã để lại tình cảm sâu sắc trong lòng quân và dân nơi biên giới, đặc biệt là các em thiếu niên, nhi đồng trên địa bàn. Thông qua chương trình đã khẳng định sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước, cấp ủy, chính quyền địa phương và Quân đội đối với trẻ em đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở khu vực biên giới còn nhiều khó khăn.

Châu Thành: Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ngày càng khởi sắc

Châu Thành: Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ngày càng khởi sắc

Huyện Châu Thành (tỉnh Sóc Trăng) là huyện có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống (chiếm gần 52%). Thời gian qua, nhờ sự quan tâm hỗ trợ của cấp ủy, chính quyền cùng tinh thần vượt khó vươn lên của đồng bào Khmer mà hiện nay đời sống của bà con ngày càng được nâng lên, diện mạo nông thôn ngày một khởi sắc.

Bộ Y tế: Tích cực triển khai nhiệm vụ trong Chương trình Mục tiêu quốc gia

Bộ Y tế: Tích cực triển khai nhiệm vụ trong Chương trình Mục tiêu quốc gia

Trong Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Bộ Y tế được Thủ tướng Chính phủ phân công làm đầu mối triển khai thực hiện Dự án 7: Chăm sóc sức khoẻ nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số, phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em.

Thủ lĩnh của nông dân vùng biên

“Thủ lĩnh” của nông dân vùng biên

Cùng với thực hiện nhiệm vụ được giao, ông Hờ Bá Pó, Chủ tịch Hội Nông dân xã Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An đã tiên phong phát triển kinh tế hộ gia đình, vươn lên làm giàu chính đáng. Từ những kết quả đạt được, ông đã truyền đạt kinh nghiệm, hỗ trợ bà con trong xã làm theo. Phát huy tinh thần của đảng viên, ông Pó trực tiếp nhận “đỡ đầu” giúp một hộ gia đình tại địa phương vươn lên thoát nghèo.

Lào Cai giải ngân được 22,48% vốn trung ương giao năm 2023

Lào Cai giải ngân được 22,48% vốn trung ương giao năm 2023

Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai cho biết, tính đến tháng 8/2023, toàn tỉnh đã giải ngân 266,078/1.183,235 tỷ đồng, đạt 22,48% kế hoạch vốn trung ương giao, trong đó: Vốn năm 2022 chuyển nguồn năm 2023 đã giải ngân 10,220/115,870 tỷ đồng, đạt 8,8% kế hoạch. Vốn kế hoạch giao năm 2023: Đã giải ngân 255,858/1.067,365 tỷ đồng, đạt 23,97% kế hoạch.

Dựng vành đai xanh trên biên giới Lạng Sơn

Dựng “vành đai xanh” trên biên giới Lạng Sơn

Mô hình “Lũy tre biên giới Việt” được Đồn Biên phòng Ba Sơn, BĐBP Lạng Sơn khởi xướng đầu tiên trên địa bàn biên giới tỉnh Lạng Sơn vào tháng 9/2022. Đến nay, mô hình đã được nhân rộng ra nhiều đơn vị trong toàn tuyến biên giới xứ Lạng, tạo nên những “vành đai xanh” như một hàng rào mềm góp phần quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.

Vừa răn đe, vừa giáo dục để đẩy lùi hủ tục ra khỏi cộng đồng

Vừa răn đe, vừa giáo dục để đẩy lùi hủ tục ra khỏi cộng đồng

Đã đến lúc không chỉ tuyên truyền, vận động mà cần có những chế tài xử phạt thích đáng, thậm chí xử phạt hình sự những trường hợp tảo hôn để răn đe, giáo dục. Kèm theo đó là áp dụng các luật tục nghiêm khắc của đồng bào đối với những trường hợp lấy vợ, lấy chồng khi chưa đến tuổi theo quy định. Có như thế mới mong đẩy lùi hủ tục ra khỏi cộng đồng.

Chủ tịch nước: Tỉnh Bình Phước cần nâng cao đời sống nhân dân
Chủ động, quyết liệt kiềm chế tảo hôn ở Nam Đông

Chủ động, quyết liệt kiềm chế tảo hôn ở Nam Đông

Đồng bào dân tộc thiểu số như Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu, Pa Hy và Bru Vân Kiều,… cư trú chủ yếu ở huyện miền núi Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. Một vấn đề nhức nhối về chất lượng dân số luôn được nhắc đến là tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vẫn còn diễn ra tại địa phương này. Trong giai đoạn từ năm 2010-2019, huyện Nam Đông có 136 trường hợp tảo hôn; từ năm 2019 tới nay, Nam Đông vẫn còn 37 trường hợp.

Tảo hôn - bài toán khó giải ở Hố Mít

Tảo hôn - "bài toán" khó giải ở Hố Mít

Nhiều năm qua, tảo hôn vẫn là thực trạng diễn ra phổ biến tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), trong đó có xã Hố Mít, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu - nơi có đông đồng bào dân tộc Mông sinh sống. Và người bị thiệt thòi nhất vẫn là phụ nữ, trẻ em gái. Chính quyền địa phương cùng các đoàn thể luôn tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, triển khai nhiều hoạt động nhằm nâng cao nhận thức cho đồng bào. Tuy nhiên, việc xóa bỏ nạn tảo hôn vẫn chưa mang lại kết quả tích cực.

Tăng cường công tác tuyên truyền để người dân hiểu và chấp hành nghiêm pháp luật

Tăng cường công tác tuyên truyền để người dân hiểu và chấp hành nghiêm pháp luật

Đồn Biên phòng A Vao, BĐBP Quảng Trị quản lý đoạn biên giới dài 22,807km và phụ trách địa bàn xã A Vao, huyện Đakrông có tổng số 736 hộ/3.397 nhân khẩu, chiếm hơn 90% là người dân tộc thiểu số Pa Kô. Để giúp người dân hiểu và chấp hành nghiêm pháp luật của Nhà nước, xây dựng và bảo vệ vững chắc biên cương Tổ quốc, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng A Vao đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân, đồng bào các dân tộc trên địa bàn đơn vị phụ trách.

Phát triển du lịch cộng đồng, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Phát triển du lịch cộng đồng, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Hỗ trợ các thôn, buôn đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) phát triển du lịch cộng đồng, vừa khai thác tiềm năng lợi thế về thiên nhiên, văn hóa truyền thống các dân tộc, vừa tạo nguồn thu nhập cho đồng bào DTTS, tỉnh Đắk Lắk xây dựng nhiều chính sách cụ thể, trong đó, Nghị quyết số 08/2021/NQ-HĐND ngày 13/8/2021 đã tạo sức bật mạnh mẽ.

Phát huy vai trò của đồng bào dân tộc thiểu số trong bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh ở khu vực biên giới biển

Phát huy vai trò của đồng bào dân tộc thiểu số trong bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh ở khu vực biên giới biển

Dân tộc Chăm là một trong những dân tộc thiểu sốsố dân đông nhất tại tỉnh Bình Thuận và có nhiều vai trò quan trọng trong bảo vệ an ninh biên giới biển. Trong thời gian qua, BĐBP Bình Thuận đã có nhiều chương trình, biện pháp nhằm vận động người dân tộc Chăm vào công tác bảo vệ an ninh biên giới biển và đạt được nhiều kết quả tích cực.

Khi già làng vận động phòng, chống tảo hôn

Khi già làng vận động phòng, chống tảo hôn

Không chỉ làm tốt công tác bảo tồn văn hóa của đồng bào mình, già làng C’Lâu Nhím còn là người có uy tín vận động người dân cùng xóa bỏ hủ tục tảo hôn, kết hôn cận huyết thống ở địa phương mình.

ZALO