Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ bảy, 23/09/2023 12:39 GMT+7

Từ khóa: "đồng bào cơ tu"

Già Alăng Ró với niềm đam mê tạc tượng gỗ của đồng bào Cơ Tu

Già Alăng Ró với niềm đam mê tạc tượng gỗ của đồng bào Tu

Trong hành trình về xã vùng cao Tà Pơơ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam công tác, chúng tôi cùng anh Bling Ưi, cán bộ UBND xã Tà Pơơ theo con đường bê tông dẫn vào thôn Vinh xuyên qua những tán rừng khi trời đang mưa rả rích. Tại đây, chúng tôi bị cuốn hút bởi đôi tay thoăn thoắt, sạm đen của già Alăng Ró với sự miệt mài, khéo léo trong từng nhát đục để hoàn thành bức tượng gỗ “Người đàn ông Tu ôm con chim thiêng Trinh” do bà con Tu trong thôn đặt hàng.

Giữ nghề dệt làm sinh kế cho phụ nữ miền núi

Giữ nghề dệt làm sinh kế cho phụ nữ miền núi

Những mô hình kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) đã giúp hàng ngàn phụ nữ người Pa Cô, Tà Ôi, Tu ở vùng đại ngàn Trường Sơn thuộc huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế có thu nhập ổn định và giữ được văn hóa truyền thống.

Quân đội góp phần giữ vững niềm tin của đồng bào dân tộc thiểu số với Đảng, Nhà nước

Quân đội góp phần giữ vững niềm tin của đồng bào dân tộc thiểu số với Đảng, Nhà nước

Bằng việc thực hiện có hiệu quả các chương trình, đề án phát triển kinh tế văn hóa - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh; tham gia phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh… Quân đội đang góp phần giữ vững niềm tin của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) với Đảng, Nhà nước, động viên tham gia xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer Sóc Trăng

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer Sóc Trăng

Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng và tiếp thêm động lực cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.

Trồng quýt đường - mô hình kinh tế mới ở huyện nghèo Tu Mơ Rông

Trồng quýt đường - mô hình kinh tế mới ở huyện nghèo Tu Mơ Rông

Với mong muốn nâng cao thu nhập trên cùng một diện tích đất, anh Trần Văn Thời (45 tuổi, thôn Mô Pả, xã Đăk Hà, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) đã mạnh dạn chuyển đổi một phần diện tích đất trồng mì sang trồng quýt đường cùng một số loại cây ăn trái khác trên vùng đất dốc đồi núi Tu Mơ Rông. Sau nhiều năm trồng và chăm sóc, vườn quýt đường của anh Thời đã cho kết quả ngoài mong đợi.

Gia tăng nạn tảo hôn ở huyện Điện Biên Đông

Gia tăng nạn tảo hôn ở huyện Điện Biên Đông

Là một trong những huyện nghèo của tỉnh Điện Biên, những năm qua, tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Điện Biên Đông vẫn liên tiếp xảy ra. Các trường hợp tảo hôn đều là hộ nghèo, dân tộc Mông ở vùng sâu, vùng xa, đối tượng vị thành niên, chưa hiểu biết về pháp luật.

Tặng quà học sinh khu vực biên giới nhân dịp khai giảng năm học mới
Thay đổi nếp nghĩ, cách làm cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi
Ý Đảng, lòng dân nơi biên cương (bài 3)

Ý Đảng, lòng dân nơi biên cương (bài 3)

Việc Ban Bí thư ban hành Kết luận 68 đã góp phần quan trọng tăng thêm sức mạnh cho tổ chức đảng ở khu vực biên giới; đồng thời, phát huy tốt vai trò tham mưu của BĐBP đối với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh nhất là nâng cao năng lực lãnh đạo xây dựng nền biên phòng toàn dân của các cấp ủy đảng ở khu vực biên giới.

Giữ mãi bảo tàng sống của người Cơ Tu

Giữ mãi “bảo tàng sống” của người Tu

Tỉnh Quảng Nam có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống, nhưng quần tụ đông đảo nhất vẫn là đồng bào dân tộc Tu. Đối với đồng bào Tu sống dọc dãy Trường Sơn huyền thoại, công trình Gươl như một “bảo tàng sống” mà nơi đó trở thành không gian văn hóa linh thiêng của cả buôn làng.

Khẳng định niềm tin yêu của nhân dân biên giới (bài 2)

Khẳng định niềm tin yêu của nhân dân biên giới (bài 2)

Trong những năm qua, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP Nghệ An đã triển khai tuyên truyền, vận động, giáo dục cho cán bộ, chiến sĩ nhận thức rõ về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác dân vận. Từ đó cán bộ, chiến sĩ các đơn vị đã phát huy tinh thần trách nhiệm, có nhiều cách làm hay, sáng tạo, hiệu quả để tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Vững niềm tin biên giới

Vững niềm tin biên giới

Đóng quân trên địa bàn biên giới, nhiều năm nay, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Nhâm, BĐBP Thừa Thiên Huế đã trở thành điểm tựa tin cậy của người dân. Bằng tất cả tinh thần, trách nhiệm và tấm lòng, các cán bộ, chiến sĩ của đồn đã lặng thầm giúp cho miền phên dậu khởi sắc.

Trà Vinh tạo sức bật giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Trà Vinh tạo sức bật giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Trà Vinh là tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống (chiếm 34% khu vực Tây Nam bộ). Những năm qua, Trà Vinh luôn ưu tiên dành nguồn lực đầu tư hỗ trợ cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Thông qua thực hiện các chính sách, cùng với sự nỗ lực phấn đấu của cấp ủy, chính quyền và người dân, đời sống của đồng bào ngày càng khởi sắc.

Tập huấn bồi dưỡng kiến thức dân tộc cho cán bộ BĐBP Trà Vinh năm 2023

Tập huấn bồi dưỡng kiến thức dân tộc cho cán bộ BĐBP Trà Vinh năm 2023

Từ ngày 21 đến 24/8, BĐBP Trà Vinh tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức dân tộc cho cán bộ sĩ quan BĐBP Trà Vinh. Tham gia lớp tập huấn có các đồng chí trong Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh; lãnh đạo trưởng, phó phòng khối quan Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh và cán bộ sĩ quan BĐBP tỉnh đang công tác tại các địa bàn biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng có đông đồng bào dân tộc đang sinh sống trên khu vực biên giới của tỉnh Trà Vinh.

Réo rắt khèn Mông giữa sâu thẳm rừng già

Réo rắt khèn Mông giữa sâu thẳm rừng già

Tiếng khèn Mông réo rắt gọi bạn, kết nối những tâm hồn con người xích lại gần nhau hơn, tiếng khèn Mông xóa mờ đỉnh núi mờ sương, làm thức dậy cả một miền văn hóa dân tộc tưởng đã bị khuất lấp theo thời gian... Ấy là tiếng khèn Mông diệu kỳ được cất lên bởi một lão nghệ nhân có tài thổi khèn hay, múa khèn giỏi, cũng là một người thợ chế tác khèn Mông tài hoa ở bản Sáng Nhù, xã Mồ Dề, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái - ông Thào Cáng Súa. Cây khèn Mông đã cùng ông lớn lên theo năm tháng, bồi đắp trong ông niềm đam mê, tâm huyết cả một đời gìn giữ giá trị văn hóa đặc sắc của người Mông.

ZALO