Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ tư, 04/10/2023 06:22 GMT+7
Đem lại mùa Trung thu trọn vẹn, ý nghĩa dành cho trẻ em vùng biên

Đem lại mùa Trung thu trọn vẹn, ý nghĩa dành cho trẻ em vùng biên

Với mong muốn dành những gì tốt đẹp nhất cho các cháu thiếu niên, nhi đồng trên địa bàn biên giới, dịp Trung thu năm nay, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP đã chỉ đạo các đơn vị BĐBP chung tay cùng các cấp, các ngành, cấp ủy, chính quyền địa phương, tổ chức các hoạt động vui Tết Trung thu dành cho trẻ em trên các tuyến biên giới; hỗ trợ vật chất cho những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo, để các cháu được đón một cái Tết Trung thu ấm áp, đủ đầy.

Nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực đến với trẻ em khu vực biên giới trong dịp Tết Trung thu

Nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực đến với trẻ em khu vực biên giới trong dịp Tết Trung thu

Với mong muốn mang đến cho các cháu thiếu niên, nhi đồng một cái Tết Trung thu ý nghĩa, ấm áp, tràn ngập niềm vui, thời gian qua, các đơn vị BĐBP đã phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương, các nhà hảo tâm và các nhà trường trên khu vực biên giới tổ chức các hoạt động ý nghĩa, thiết thực.

Biên cương - Đêm hội trăng rằm: Một mùa Trung thu ấm áp và đong đầy yêu thương

“Biên cương - Đêm hội trăng rằm”: Một mùa Trung thu ấm áp và đong đầy yêu thương

Chương trình “Biên cương - Đêm hội trăng rằm” do Bộ Tư lệnh BĐBP phối hợp với UBND tỉnh Nghệ An tổ chức tại địa bàn xã biên giới Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An với nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực đã thành công tốt đẹp. Sự hiện diện của đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cùng lãnh đạo các bộ, ban, ngành Trung ương và tỉnh Nghệ An đã khẳng định sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành đối với các cháu thiếu niên, nhi đồng ở khu vực biên giới.

Rộn ràng Tết Trung thu trên khắp nẻo biên cương

Rộn ràng Tết Trung thu trên khắp nẻo biên cương

Để các em nhỏ ở vùng sâu, vùng xa, biên giới có một cái Tết Trung thu đầm ấm, vui tươi và ý nghĩa, các đơn vị BĐBP trên các tuyến biên giới đã phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội, cấp ủy, chính quyền địa phương và nhà hảo tâm tổ chức nhiều hoạt động có ý nghĩa thiết thực, với mong muốn dành những gì tốt đẹp nhất cho các cháu thiếu niên, nhi đồng.

Cô giáo cắm bản nơi nhiều không

Cô giáo cắm bản nơi nhiều “không”

Tận tâm, giỏi nghề, mến trẻ, trách nhiệm và gương mẫu là những ấn tượng của phụ huynh học sinh và bạn bè đồng nghiệp nói về cô giáo Vi Thị Hương, sinh năm 1993, Chủ tịch Công đoàn Trường Mầm non Mỹ Lý 2, xã Mỹ Lý, huyện biên giới Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.

Bảo tồn văn hóa qua các tác phẩm nghệ thuật

Bảo tồn văn hóa qua các tác phẩm nghệ thuật

Nói đến Lai Châu là nói đến bản sắc của 20 dân tộc, trong đó có những tộc người chỉ Lai Châu mới có như: La Hủ, Lự... Vì vậy, cùng với bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa ngay tại cộng đồng, bảo tồn gắn với quảng bá, phát triển du lịch... thì bảo tồn thông qua các tác phẩm nghệ thuật là cách làm hiệu quả góp phần quảng bá hình ảnh văn hóa, con người Lai Châu trong hội nhập phát triển.

Gần lắm những nẻo đường biên giới…

Gần lắm những nẻo đường biên giới…

Với 38 thôn, buôn trải dài hơn 71km đường biên giới, đi qua địa phận 4 xã thuộc 2 huyện (Buôn Đôn và Ea Súp), có thể nói khu vực biên giới tỉnh Đắk Lắk là một trong những nơi đất rộng người thưa, xa xôi cách trở bậc nhất trên địa bàn Tây Nguyên. Ở đây có những khu dân cư nằm cách trung tâm xã hàng chục km và cách đồn Biên phòng (BP) quản lý địa bàn cả ngày đường dành cho người đi bộ. Xa xôi, cách trở là thế, nhưng nhờ sự quan tâm chăm lo sâu sắc của Đảng và Nhà nước, những nỗ lực, quyết tâm của cấp ủy, chính quyền và nhân dân ở địa phương, cũng như sự đồng hành sẻ chia của người lính BP, biên giới giờ đây tuy xa mà cũng thật gần…

Réo rắt khèn Mông giữa sâu thẳm rừng già

Réo rắt khèn Mông giữa sâu thẳm rừng già

Tiếng khèn Mông réo rắt gọi bạn, kết nối những tâm hồn con người xích lại gần nhau hơn, tiếng khèn Mông xóa mờ đỉnh núi mờ sương, làm thức dậy cả một miền văn hóa dân tộc tưởng đã bị khuất lấp theo thời gian... Ấy là tiếng khèn Mông diệu kỳ được cất lên bởi một lão nghệ nhân có tài thổi khèn hay, múa khèn giỏi, cũng là một người thợ chế tác khèn Mông tài hoa ở bản Sáng Nhù, xã Mồ Dề, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái - ông Thào Cáng Súa. Cây khèn Mông đã cùng ông lớn lên theo năm tháng, bồi đắp trong ông niềm đam mê, tâm huyết cả một đời gìn giữ giá trị văn hóa đặc sắc của người Mông.

Đồng bào Chứt bản Rào Tre vui Tết Lấp Lỗ

Đồng bào Chứt bản Rào Tre vui Tết Lấp Lỗ

Ngày 22/8, Bộ Chỉ huy BĐBP Hà Tĩnh phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hà Tĩnh, Tỉnh đoàn Hà Tĩnh, Hội Liên hiệp Thanh niên tỉnh Hà Tĩnh, UBND huyện Hương Khê tổ chức Lễ hội Tết Lấp Lỗ (KLốp Lộ) cho đồng bào dân tộc Chứt (Mã Liềng) ở bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh.

Nước mắt ngày trở về của cô gái Pa Cô bị lừa bán sang xứ người

Nước mắt ngày trở về của cô gái Pa Cô bị lừa bán sang xứ người

Sau 5 năm bị bán sang xứ người, nhờ sự giúp đỡ của lực lượng chức năng nước sở tại, Tổ chức Rồng Xanh và BĐBP Việt Nam, Hồ Thị Thanh (dân tộc Pa Cô, trú tại huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị) đã trở về với người thân của mình. Suốt thời gian sống trong “địa ngục trần gian”, gần như đêm nào, Thanh cũng khóc vì cuộc sống đầy tủi nhục. Ngày hôm nay, Thanh cũng khóc, nhưng là những giọt nước mắt hạnh phúc được đoàn tụ cùng gia đình.

Về miền cổ tích

Về "miền cổ tích"

Nhìn lại chặng đường phát triển của xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum từ ngày đổi mới đến nay nhiều người ngỡ ngàng bởi sự đổi thay lớn lao từng ngày. Ẩn sâu giữa đại ngàn biên giới, Mô Rai những năm 80 của thế kỷ trước tựa như “ốc đảo” nằm cách biệt với phần còn lại. Ở đó, nhịp sống cộng đồng cứ chậm rãi trôi qua trong "miền cổ tích", với những nếp nghĩ, cách làm nửa như thật, nửa như mơ.

Đồng bào miền núi tuân thủ tốt quy định không uống rượu, bia khi lái xe

Đồng bào miền núi tuân thủ tốt quy định không uống rượu, bia khi lái xe

Trong đợt cao điểm xử lý lái xe vi phạm quy định về nồng độ cồn, nhiều đồng bào Cơ Tu ở các vùng miền núi của các tỉnh Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, thành phố Đà Nẵng đã chấp hành tốt quy định, từ đó, lan tỏa sâu rộng văn hóa “đã uống rượu, bia không lái xe” trong đời sống xã hội.

Chủ tịch nước thăm Đại sứ quán và cộng đồng người Việt tại Anh
Phum, sóc rộn ràng đón Tết Chôl Chnăm Thmây

Phum, sóc rộn ràng đón Tết Chôl Chnăm Thmây

Chôl Chnăm Thmây (lễ chịu tuổi) là Tết cổ truyền lớn nhất của đồng bào dân tộc Khmer, có ý nghĩa mở đầu cho năm mới, đón chào một vụ mùa mới. Năm nay, Tết chính thức diễn ra trong 3 ngày, từ ngày 14 đến ngày 16/4, với nhiều hoạt động ý nghĩa, vui tươi. Trong niềm vui lúa được mùa và tôm được giá, đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng đang đón một cái Tết ấm áp, đậm đà bản sắc dân tộc.

Kiên Giang: Đua ghe ngo mừng Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer
ZALO