Tối 28/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã về tới Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và tham dự Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 14 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) tại Thiên Tân từ ngày 25-28/6.
Thành công trong chuyến thăm Thái Lan và tham dự Hội nghị APEC của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc là minh chứng rõ rệt về một Việt Nam chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng.
Trong 8 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả nước ước đạt 250,8 tỷ USD, nhưng lượng hàng nhập khẩu cũng lên tới 246,84 tỷ USD (tăng 13,6% so với cùng kỳ năm trước), trong đó nhóm hàng tư liệu sản xuất chiếm 94%. Theo Bộ Công thương, sản xuất đang phục hồi mạnh mẽ, nhu cầu nhập khẩu đầu vào tăng cao và sẽ còn gia tăng mạnh trong các tháng cuối năm.
Sáng 14-12, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã tổ chức Hội nghị Đối ngoại toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì và phát biểu chỉ đạo hội nghị. Báo Biên phòng trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại hội nghị:
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu khẩn trương hoàn thiện chiến lược thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh và chiến lược khôi phục và phát triển kinh tế; nghiên cứu sớm có chính sách kích thích kinh tế có hiệu quả, bảo đảm các chỉ số kinh tế vĩ mô phù hợp tình hình.
Khi thế giới bắt đầu hồi phục từ đại dịch Covid-19, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam sẽ trở lại mạnh mẽ và giúp Việt Nam quay trở lại quỹ đạo kinh tế với mức tăng trưởng GDP hàng năm vào khoảng 6,6%. Đây không phải dự báo mà là khẳng định được nhiều tổ chức kinh tế quốc tế đưa ra.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đưa ra quan điểm chiến lược tiếp cận mới đối với sự phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long với 8 nội dung có các từ khóa đều bắt đầu bằng chữ G.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu chấm dứt tình trạng trì trệ trong giải ngân vốn đầu tư công tại miền Trung-Tây Nguyên và khẳng định Chính phủ sẽ có chế tài mạnh đối với lãnh đạo địa phương.
Thái Nguyên có đội ngũ lao động, chuyên gia, kỹ sư lớn nên nhu cầu về nhà ở luôn tăng cao. Tuy nhiên, không phải dự án nào cũng đáp ứng được nhu cầu của nhóm người này.
Toàn cầu hóa ngay trong giai đoạn đầu phòng, chống dịch Covid-19 đã bộc lộ yếu điểm khi nhiều chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy, nhiều nền kinh tế khốn đốn vì quá phụ thuộc vào nguồn cung cấp vật tư, nguyên liệu sản xuất ở một số quốc gia nắm giữ lợi thế. Sự cần thiết phải hình thành các chuỗi cung ứng kép đang buộc chính phủ nhiều quốc gia tăng đầu tư trong nước và điều chỉnh chính sách, dịchchuyển đầu tư, sản xuất hàng hóa sang các quốc gia phù hợp.