Để góp phần xây dựng địa bàn biên giới vững mạnh, nhiều năm qua, các đơn vị BĐBP đã thực hiện tốt chủ trương tăng cường cán bộ Biênphòng tham gia cấp ủy cấp huyện, cấp xã biên giới và triển khai hiệu quả Chỉ thị 681-CT/ĐU ngày 8/10/2018 của Ban Thường vụ Đảng ủy BĐBP về việc “Phân công đảng viên đồnBiênphòng phụ trách các hộ gia đình ở khu vực biên giới”. Với những việc làm cụ thể, thiết thực, các cán bộ BĐBP được tăng cường về cơ sở đã phát huy tốt vai trò tham mưu xây dựng, củng cố cơ sở chính trị, phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo quốc phòng-an ninh, từ đó, làm sáng đẹp hơn nữa hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ” trong lòng nhân dân.
Đôi bàn tay gầy lăn bánh chiếc xe lăn quay những vòng chậm chạp, nhưng nhiều năm qua đã nhẫn nại đưa chị Trần Ngọc Thúy (sinh năm 1981, thường trú tại thành phố Hồ Chí Minh) đến các nẻo đường biên giới, đồng hành với người dân nghèo.
Thời gian qua, các đơn vị BĐBP đã và đang triển khai thực hiện nhiều chương trình, mô hình, phần việc giúp đồng bào các dân tộc nơi biên giới phát triển kinh tế, xã hội để nâng cao đời sống. Qua đó, đã góp phần tăng cường niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, Quân đội và BĐBP; tích cực tham gia cùng BĐBP bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.
Việt Nam có đường biên giới trên đất liền dài, tiếp giáp với 3 nước Trung Quốc, Lào và Campuchia với hàng chục cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính. Khu vực cửa khẩu có nhiều danh lam thắng cảnh, văn hóa đa dạng, ẩm thực đặc sắc. Đây là điều kiện thuận lợi giúp cho hoạt động thương mại, du lịch biên giới sôi động.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 mãi mãi là biểu tượng sáng ngời của lòng yêu nước, tinh thần quyết chiến, quyết thắng của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân để giành độc lập, tự do.
Trong 2 ngày 14-15/1/2023, tại xã A Tiêng, huyện TâyGiang, tỉnh Quảng Nam, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Quảng Nam đã phối hợp với UBND huyện TâyGiang tổ chức chương trình “Xuân Biênphòng ấm lòng dân bản” Xuân Quý Mão 2023. Dự chương trình có đồng chí Lê Văn Dũng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Quảng Nam; đại diện lãnh đạo UBND tỉnh, các sở, ban, ngành, đoàn thể của tỉnh; lãnh đạo Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh và huyện TâyGiang cùng các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, mạnh thường quân đồng hành với chương trình.
Sáng 30/12, tại ĐồnBiênphòngTamGiangTây, Bộ Chỉ huy BĐBP Cà Mau phối hợp với Tỉnh đoàn Cà Mau khởi động Chương trình “Xuân Biênphòng ấm lòng người dân biển” với nhiều hoạt động thiết thực giúp người dân địa phương có thêm những phần quà vui Xuân, đón Tết đủ đầy hơn.
Sáng 22/12. Cơ quan nghiệp vụ BĐBP Cà Mau thông tin, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Cà Mau đang chỉ đạo ĐồnBiênphòngTamGiangTây và ĐồnBiênphòng Tân Tiến phối hợp với các lực lượng tổ chức tìm kiếm một cán bộ thuộc Viện Khoa học thủy lợi miền Nam bị rơi xuống biển.
Cà Mau có bờ biển dài 254km, khu vực biên giới biển của tỉnh gồm 23 xã, thị trấn, thuộc 6 huyện ven biển, dân số chiếm khoảng 30% dân số toàn tỉnh, trong đó có 5 dân tộc thiểu số với trên 4.500 hộ, khoảng 10 ngàn nhân khẩu. Riêng dân tộc Khơme có gần 4 nghìn hộ với trên 9 nghìn nhân khẩu; dân tộc Hoa có gần 400 hộ, còn lại là các dân tộc khác như Mường, Tày, Chăm…
Chiều 4/11, Trung tá Nguyễn Văn Hệ, Đồn trưởng ĐồnBiênphòng Rạch Gốc (BĐBP Cà Mau) cho biết, khi đang neo đậu trên biển, một tàu đánh cá của ngư dân Cà Mau bị đứt dây neo, trôi dạt vào hàng đáy và bị chìm. 5 người đi trên tàu trôi dạt trên biển. ĐồnBiênphòng Rạch Gốc phối hợp ngư dân địa phương kịp thời ra biển tìm kiếm, cứu nạn.
Như rễ cây rừng trên dãy đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ cắm sâu vào lòng đất mẹ, các cán bộ, chiến sĩ quân hàm xanh của ĐồnBiênphòng Ga Ry ngày ngày “bám bản, bám dân” để xây dựng thành lũy biênphòng trên mảnh đất miền Trung nắng lửa bằng chính những việc làm cụ thể. Sự hy sinh âm thầm, lặng lẽ của các anh đã tạo sự chuyển biến tích cực trong nhận thức và ý thức của đồng bào dân tộc thiểu số, giúp bà con Cơ Tu ở vùng đặc biệt khó khăn có thêm kiến thức, ý chí và động lực để vươn lên thoát nghèo.
Thực hiện Nghị quyết số 623-NQ/QUTW ngày 29/10/2012 của Quân ủy Trung ương về công tác hậu cần quân đội đến năm 2020 và những năm tiếp theo (gọi tắt là Nghị quyết 623), những năm qua, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP và cấp ủy, chỉ huy các cơ quan, đơn vị đã lãnh đạo, chỉ đạo triển khai với nhiều giải pháp, cách làm sáng tạo, mang lại hiệu quả thiết thực. Thông qua đó, góp phần nâng cao chất lượng công tác, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ, chỉ tiêu mà Nghị quyết 623 đã đề ra.
Suốt 32 năm qua, Trung tá Nguyễn Viết Bình (sinh năm 1969), BĐBP Quảng Nam không ngừng đi tìm kiếm thông tin về người cha của mình là liệt sĩ Bùi Tri, hy sinh năm 1970 và đến nay vẫn chưa tìm được hài cốt để quy tập về nghĩa trang liệt sĩ.
Xác định công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn là nhiệm vụ chiến đấu trong thời bình, các đơn vị BĐBP luôn chủ động nắm chắc diễn biến thời tiết, xây dựng phương án sẵn sàng ứng phó khi có tình huống đột xuất xảy ra. Ngay trong đợt mưa lớn vừa qua, cán bộ, chiến sĩ BĐBP đã kịp thời cùng với cấp ủy, chính quyền địa phương xử lý những tình huống nguy hiểm xảy ra trên địa bàn, góp phần giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản cho nhân dân.