Trưa 4/5, ĐồnBiênphòngLăngCô, BĐBP Thừa Thiên Huế cho biết, đơn vị vừa phối hợp với chính quyền thị trấn LăngCô, Kiểm lâm huyện Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên Huế) và ngư dân thả một cá thể rùa biển họ Vích về với môi trường tự nhiên.
ĐồnBiênphòngLăngCô, BĐBP Thừa Thiên Huế vừa phát hiện, bắt giữ phương tiện vận chuyển trái phép chất lỏng (nghi là nhựa đường) chưa rõ nguồn gốc, xuất xứ tại Trạm thu phí hầm đường bộ Bắc Hải Vân thuộc tổ dân phố An Cư Đông 1, thị trấn LăngCô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Sáng 16/3, ĐồnBiênphòngLăngCô, BĐBP Thừa Thiên Huế cho biết đơn vị vừa phối hợp với chính quyền địa phương thị trấn LăngCô, Kiểm lâm huyện Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên Huế) và ngư dân thả một cá thể rùa biển họ Vích về với môi trường tự nhiên.
Việt Nam có đường biên giới trên đất liền dài, tiếp giáp với 3 nước Trung Quốc, Lào và Campuchia với hàng chục cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính. Khu vực cửa khẩu có nhiều danh lam thắng cảnh, văn hóa đa dạng, ẩm thực đặc sắc. Đây là điều kiện thuận lợi giúp cho hoạt động thương mại, du lịch biên giới sôi động.
A Ngo vốn là xã nghèo nơi miền Tây Quảng Trị, những nỗ lực của chính quyền và nhân dân nơi đây đã khiến cho vùng đất biên viễn này ngày một khởi sắc, đời sống người dân đã có nhiều đổi thay đáng kể.
Được một lần đến Thủ đô Hà Nội, thăm Lăng Bác Hồ là mơ ước của Hồ Thị Nghin, kể từ khi được cán bộ, chiến sĩ ĐồnBiênphòng cửa khẩu quốc tế La Lay, BĐBP Quảng Trị nhận đỡ đầu theo Chương trình “Nâng bước em tới trường-Con nuôi đồnBiênphòng”. Em không ngờ rằng, chiếc xe đạp - quà tặng của những người lính Biênphòng Việt Nam không chỉ giúp đường đến trường dễ dàng hơn, mà còn mang đến cơ hội cho cô gái nhỏ này “đi xa” hơn thế.
Với gần 30 năm gắn bó, Thiếu tá Lý Văn Hướng, cán bộ quân y ĐồnBiênphòng Pa Ủ, BĐBP Lai Châu luôn tâm niệm: “Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt”. Mỗi cung đường anh đi qua, mỗi câu chuyện đẹp về tình quân - dân được kể như những nốt vui trong bản nhạc mùa Xuân nơi biên cương.
Những năm qua Đảng, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách đầu tư hỗ trợ cho đồng bào các dân tộc ở Lai Châu, trong đó có đồng bào La Hủ. Các chính sách đã đảm bảo phủ kín mọi lĩnh vực đời sống, kinh tế, xã hội, góp phần làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, trong đó có đồng bào dân tộc La hủ; một số cơ sở hạ tầng thiết yếu đã được đầu tư, đời sống của người dân từng bước được nâng lên. Tuy nhiên, một cách tổng thể, đời sống của đồng bào La Hủ vẫn còn rất nhiều khó khăn và đứng trước nguy cơ bị mai một.
Phát huy truyền thống đơn vị Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, với khẩu hiệu “Đồn là nhà, biển đảo là quê hương”, liên tục trong hàng chục năm qua, cán bộ, chiến sĩ ĐồnBiênphòngCô Tô, BĐBP Quảng Ninh luôn xác định rõ vai trò trách nhiệm, gắn bó máu thịt với nhân dân vùng biển, đảo. Nhờ chủ động triển khai đồng bộ các giải pháp, biện pháp công tác biênphòng, phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương và các lực lượng chức năng nên đơn vị luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới biển, đảo, xây dựng nền biênphòng toàn dân vững mạnh.
Những năm qua, Đảng ủy BĐBP Thừa Thiên Huế luôn quan tâm tới vấn đề phát triển và xây dựng đội ngũ cán bộ là người địa phương, người đồng bào dân tộc thiểu số. Đến nay, đội ngũ cán bộ này đã và đang phát huy hiệu quả công tác, khẳng định chủ trương đúng đắn của Đảng ủy BĐBP tỉnh trong việc xây dựng và tạo nguồn cán bộ.
Từ tháng 5/2022 đến nay, huyện Lý Sơn, Quảng Ngãi đã ghi nhận 250 ca bệnh sốt xuất huyết. Chỉ tính riêng trong tuần qua, mỗi ngày có từ 4-6 ca sốt xuất huyết phải nhập viện, nhiều ca chuyển nặng phải thuê tàu vào đất liền cấp cứu trong điều kiện sóng to, gió lớn và chi phí vận chuyển lớn. Trước tình hình trên, Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Ngãi đã xuất thiết bị và hóa chất y tế cho ĐồnBiênphòng Lý Sơn hỗ trợ địa phương dập dịch.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 5, từ đêm ngày 14, ngày 15/10/2022, tại khu vực biên giới các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng xảy ra mưa lớn kéo dài. Mưa lũ đã 3 người chết, hàng ngàn ngôi nhà bị ngập nước, hàng ngàn người dân phải sơ tán ngay trong đêm.
Trên đỉnh Trường Sơn hùng vĩ, giữa gió núi, mây ngàn, cộng đồng dân tộc người Cơ Tu, Giẻ Triêng ở 2 huyện biên giới Tây Giang, Nam Giang của tỉnh Quảng Nam đã bao đời gắn bó bên nhau, trở thành “phên dậu” vững chắc phía Tây của Tổ quốc. Suốt trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đồng bào các dân tộc nơi đây đã góp sức người, sức của, cùng cả dân tộc đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, thống nhất đất nước. Cho đến hôm nay, trong công cuộc xây dựng nông thôn mới, phát huy truyền thống cách mạng, cư dân trên dãy Trường Sơn luôn sát cánh cùng BĐBP bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia và xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 4 (bão Noru), cán bộ, chiến sĩ BĐBP Thừa Thiên Huế thường trực 100% quân số, huy động các loại phương tiện, vật chất sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ khi có tình huống xảy ra.
Thực hiện quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo, những năm qua, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu đã triển khai nhiều giải pháp nhằm đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo cho người dân. Trong đó, công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật được đẩy mạnh để người dân có nhận thức đúng đắn, sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo đúng pháp luật.