Những năm qua, tỉnh An Giang đã thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc, từ đó, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) được nâng lên, từng bước xóa đói giảm nghèo, ổn định cuộc sống.
Đối với vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi nói chung và vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng, nguồn nhân lực chất lượng cao là nhân tố cơ bản quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Tuy nhiên, nhiều năm trở lại đây, vấn đề chất lượng nhân lực của khu vực này được đánh giá là “vùng trũng” của cả nước, cần định hướng ưu tiên để giải quyết tình hình, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu về kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh.
Dự án tuyến cao tốc Tuyên Quang-Hà Giang, có tổng chiều dài 104,48km, trong đó đoạn qua tỉnh Tuyên Quang dài 77km; đoạn tuyến trên địa bàn tỉnh Hà Giang dài 27,48km.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tỉnh Hà Giang phải tập trung thúc đẩy giải ngân đầu tư công, lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư, thực hiện 3 đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng, nguồn nhân lực.
Sáng 28/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn công tác của Chính phủ đã dâng hương tưởng niệm các Anh hùng Liệt sỹ tại Nghĩa trang Liệt sỹ Quốc gia Vị Xuyên, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.
Để thực hiện quá trình chuyển đổi năng lượng công bằng, các nước đang phát triển cần có sự hỗ trợ quốc tế về nhiều mặt dưới hình thức tài chính, công nghệ, kiến thức và xây dựng năng lực để khử các-bon nền kinh tế một cách hiệu quả và thiết lập lộ trình phát triển các-bon thấp.
Những năm qua, tỉnh Kiên Giang đã huy động các nguồn lực, lồng ghép nhiều chươngtrình, dự án thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc. Nhờ vậy, diện mạo vùng đồng bào Khmer ngày càng khởi sắc, cuộc sống ngày càng ổn định.
Đến thời điểm này, Nậm Pồ vẫn đang là huyện có tỷ lệ xã đặc biệt khó khăn nhất của tỉnh Điện Biên. Thực tế phát triển của huyện trong gần 10 năm qua đã khẳng định, chủ trương xóa đói, giảm nghèo của Đảng và Nhà nước ta là đúng đắn. Huyện phấn đấu giai đoạn 2022-2025, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều toàn huyện giảm bình quân hàng năm từ 6% trở lên. Đến hết năm 2025, tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện còn dưới 30%.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, vẫn còn một số "điểm nghẽn" về thể chế, hạ tầng công nghệ thông tin, dịch vụ công, dữ liệu và nguồn lực, ảnh hưởng đến lộ trình triển khai Đề án 06.
Với lợi thế địa lý “giáp biển, giáp biên giới đường bộ”, thành phố (TP) Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh có vị trí địa kinh tế và địa chính trị chiến lược, là một trong những cầu nối trực tiếp và quan trọng trong việc thúc đẩy hợp tác với ASEAN và Đông Bắc Á. Đặc biệt, TP Móng Cái có nhiều tiềm năng, thế mạnh và còn nhiều dư địa để phát triển khi địa phương này nằm trong Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái, trên tuyến hành lang kinh tế liên vùng và quốc tế gồm Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long - cửa khẩu quốc tế Móng Cái - cửa khẩu Đông Hưng - TP Phòng Thành Cảng (Trung Quốc).
Chuyến công tác Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Nhật Bản đã thành công trên mọi phương diện, truyền tải thông điệp về Việt Nam phát triển năng động, đổimới, hội nhập quốc tế sâu rộng và hiệu quả.
Hội đàm với Thủ tướng Nhật Bản, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị 2 bên phối hợp thúc đẩy làn sóng đầu tư mới của Nhật Bản vào Việt Nam ở các lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao, chuyển đổi năng lượng.
Thủ tướng giao Bộ Y tế phối hợp các Bộ chuẩn bị hồ sơ chuyển phân loại bệnh từ bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sang bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B và công bố hết dịch đối với dịch Covid-19.
Những năm qua, BĐBP Thừa Thiên Huế đã thực hiện có hiệu quả công tác dân vận, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia. Phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc trao đổi với Đại tá Phạm Tùng Lâm, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP Thừa Thiên Huế về vấn đề này.
Nhằm đảm bảo thực hiện hiệu quả Chỉ thị số 23-CT/TW ngày 9/2/2018 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Tiếp tục đổimới, nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập, nghiên cứu, vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong tình hình mới” (gọi tắt là Chỉ thị số 23), 5 năm qua, Đảng ủy BĐBP đã có nhiều chủ trương, biện pháp nhằm củng cố nền tảng tư tưởng lý luận, đấu tranh phản bác các quan điểm, tư tưởng phản động, sai trái, bảo vệ, kiên định vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.