Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ tư, 04/10/2023 06:19 GMT+7

Từ khóa: "Đồi A1"

Sắc áo xanh giữa mùa vàng nơi biên giới

Sắc áo xanh giữa “mùa vàng” nơi biên giới

Trong những ngày qua, trên những thửa ruộng của người dân xã biên giới Lâm Đớt, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế như rộn ràng hơn khi bước vào chính vụ thu hoạch lúa. Những giọt mồ hôi ướt đẫm vạt áo và những mệt nhọc đã được xua tan bằng những bông lúa chín vàng, trĩu hạt và tình quân dân ấm áp nơi biên giới.

Khói lam từ chốt tăng gia trên điểm cao A Xan

Khói lam từ chốt tăng gia trên điểm cao A Xan

Một người dân tộc Cơ Tu chỉ lên mỏm đồi cao - nơi đặt chốt tăng gia của Đồn Biên phòng A Xan, BĐBP Quảng Nam và nói rằng, khói bếp nơi này bao giờ cũng bốc lên sớm nhất ở thung lũng được bao bọc bởi 3 ngọn núi Chuôn, Quýt và Ra Lát.

Đẩy mạnh tăng gia sản xuất để đảm bảo nguồn thực phẩm tại chỗ ở các đồn Biên phòng

Đẩy mạnh tăng gia sản xuất để đảm bảo nguồn thực phẩm tại chỗ ở các đồn Biên phòng

Đóng quân tại địa bàn các xã biên giới, vùng biển, đảo với điều kiện địa hình, giao thông, thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, song với tinh thần tự lực, tự cường, cán bộ, chiến sĩ (CBCS) các đồn Biên phòng trên hai tuyến biên giới của tỉnh Quảng Trị đã khắc phục khó khăn, phát huy nội lực, huy động các nguồn lực để phát triển mô hình tăng gia sản xuất (TGSX) tại đơn vị. Từ đây, có nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo, hiệu quả đã tạo nguồn thực phẩm tại chỗ ổn định, đáp ứng nhu cầu hằng ngày và cải thiện, nâng cao đời sống cho CBCS tại các đơn vị.

Niềm hy vọng trà hoa vàng

Niềm hy vọng trà hoa vàng

Bắt đầu từ tháng 3/2021, Đồn Biên phòng Ba Sơn, BĐBP Lạng Sơn khởi động chương trình tặng cây giống trà hoa vàng cho bà con dân tộc nghèo trên địa bàn để làm sinh kế bền vững. Đến nay, diện tích trồng trà hoa vàng từ nguồn giống do người lính Biên phòng hỗ trợ đang phát triển tốt, mở ra niềm hy vọng về cuộc sống sung túc hơn cho những hộ dân được thụ hưởng.

Mãi khắc ghi sự hy sinh của các thế hệ cha ông đi trước

Mãi khắc ghi sự hy sinh của các thế hệ cha ông đi trước

Chiều trên Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia Trường Sơn, có những người trẻ rưng rưng thắp từng nén hương thơm lên hàng bia mộ. Họ nhận ra được giá trị của lịch sử, đau đớn trước những hy sinh, mất mát của dân tộc, cảm phục và biết ơn những người đã ngã xuống cho Tổ quốc hòa bình hôm nay.

Dưới cơn mưa rừng biên giới

Dưới cơn mưa rừng biên giới

Giữa đại ngàn Yok Đôn, biên giới những ngày “co mình” trong những cơn mưa dầm tháng Bảy. Có cảm giác không gian dường như chậm lại trên mỗi tán cây, mỗi góc rừng, thậm chí cả trên đầu con lũ đục ngầu cuồn cuộn đổ về đây trước khi hòa vào dòng Sê Rê Pôk chảy sang đất bạn Campuchia. Một ngày ráo tạnh giờ bỗng trở nên xa xỉ đối với lính Biên phòng (BP). Vừa khắc khoải đợi chờ cơn mưa đầu mùa sau gần nửa năm khô hạn, biên giới lại mỏi mòn mong ngóng nắng lên.

An cư trên đỉnh Trường Sơn

An cư trên đỉnh Trường Sơn

Với phương châm “nơi ở mới phải bằng hoặc hơn nơi ở cũ”, giúp đồng bào dân tộc thiểu số an cư lạc nghiệp, trong những năm qua, các huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam đã làm nên cuộc “cách mạng lớn” về quy hoạch sắp xếp dân cư.

Khởi sắc từ những mô hình sinh kế giúp người dân biên giới thoát nghèo

Khởi sắc từ những mô hình sinh kế giúp người dân biên giới thoát nghèo

Sau thời gian triển khai, các mô hình sinh kế do Đồn biên phòng cửa khẩu Hồng Vân, BĐBP Thừa Thiên Huế hỗ trợ cho người dân khu vực biên giới xã Trung Sơn, huyện A Lưới đã mang lại những tín hiệu tích cực, từng bước giúp người dân vươn lên xóa đói, giảm nghèo, ổn định cuộc sống.

Lũy tre biên thùy ở biên giới Lai Châu

“Lũy tre biên thùy” ở biên giới Lai Châu

Phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp góp tiền mua tre về trồng dọc theo đường biên giới và bàn giao cho nhân dân quản lý, phát triển kinh tế, cải thiện cuộc sống là cách làm của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Huổi Luông, BĐBP Lai Châu được chính quyền địa phương đánh giá cao. Phên dậu biên cương được “xây” bằng những cây tre thân thuộc với tinh thần đoàn kết gắn bó quân và dân nơi biên giới.

Chuyển đổi tư duy, giảm nghèo bền vững nơi cực Bắc Tây Nguyên

Chuyển đổi tư duy, giảm nghèo bền vững nơi cực Bắc Tây Nguyên

Chúng tôi dùng từ “chiến dịch” thay cho tên gọi Cuộc vận động "Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào DTTS, giúp cho đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo bền vững trên KVBG” là bởi sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ và hiệu quả của BĐBP Kon Tum trong hai năm qua. Hơn thế nữa, đã là “cuộc cách mạng” lớn mang tên phát triển thì cần qua nhiều giai đoạn, nhiều "chiến dịch", với rất nhiều “trận đánh” lớn nhỏ khác nhau.

Hạnh phúc mới trên nóc Lâng Loan

Hạnh phúc mới trên nóc Lâng Loan

Sau gần 5 năm, làng Hạnh Phúc đúng như tên gọi đã hiện hữu trên đỉnh núi Lâng Loan với những nóc nhà của đồng bào Xơ Đăng được quy hoạch, sắp xếp khoa học, gắn kết thuận lợi với các công trình phục vụ sản xuất, an sinh xã hội và đảm bảo môi trường, sức khỏe cho người dân.

Sức bật Bản Giàng

“Sức bật” Bản Giàng

Từ ngày người Mông ở các thôn Pờ Xì Ngài, Tả Pa Cheo (xã Pa Cheo, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) di chuyển về vùng đất Bản Giàng xa xôi, khai hoang, định cư, lập nghiệp, đến nay đã gần 15 năm trôi qua. Nhờ sự quan tâm đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước, các cấp, các ngành đã tạo điều kiện cho đồng bào nơi đây phát huy nội lực, nỗ lực vượt khó vươn lên, từng bước an cư, lạc nghiệp, đoàn kết chung sức xây dựng cuộc sống mới ấm no.

Tỏa sáng tình quân - dân trong gian khó

Tỏa sáng tình quân - dân trong gian khó

Trong màn sương sớm, theo chân cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng cửa khẩu A Đớt, BĐBP Thừa Thiên Huế đến từng hộ gia đình trên địa bàn xã Lâm Đớt, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế để khắc phục hậu quả do dông lốc gây ra, tôi mới hiểu được những tình cảm gắn bó đặc biệt của quân và dân miền biên viễn này.

Bắc Xa giàu có nhờ phủ xanh đất rừng

Bắc Xa giàu có nhờ phủ xanh đất rừng

Ký ức của tôi về xã Bắc Xa, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn là những con đường đất gập ghềnh, ổ trâu, ổ gà nối tiếp nhau, xóc đến nảy người. Sau gần 20 năm quay trở lại, vùng biên giới này “thay da đổi thịt” hoàn toàn với những tỷ phú người Tày, Nùng, Sán Chỉ...

Phiêng Khoài mùa hái quả

Phiêng Khoài mùa hái quả

Đang vào chính vụ thu hái mận hậu, người dân xã biên giới Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La lên nương từ sáng sớm thu hoạch những trái mận chín đỏ, ngọt lịm. Vụ mận năm nay không chỉ sai quả, mà còn được giá nên bà con rất phấn khởi. Tiếng cười, tiếng nói rộn ràng khắp đồi nương.

ZALO