Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ bảy, 27/07/2024 09:12 GMT+7

Từ khóa: "đoàn thanh niên"

Khắc ghi lời dạy của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đối với cán bộ, chiến sĩ BĐBP

Khắc ghi lời dạy của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đối với cán bộ, chiến sĩ BĐBP

Cách đây gần 8 năm, vào ngày 20/1/2017, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đến thăm, làm việc và chúc Tết cán bộ, chiến sĩ Bộ Tư lệnh BĐBP. Sự kiện ý nghĩa này được kết nối với 45 điểm cầu trong toàn lực lượng BĐBP. Tại điểm cầu tỉnh Đắk Lắk có sự tham gia của đông đủ cán bộ, chiến sĩ các cơ quan, đơn vị BĐBP tỉnh.

Thiếu tướng Ngô Kiếm - Người xây dựng nền móng công tác hậu cần Biên phòng

Thiếu tướng Ngô Kiếm - Người xây dựng nền móng công tác hậu cần Biên phòng

Sau cữ rét đậm kéo dài, buổi trưa trời bất chợt hửng nắng. Cảnh vật bỗng rực rỡ như vừa thay áo mới. Tôi đã được nhìn thấy ảnh ông trong khung kính đặt trên bàn thờ nhà Đại tá Ngô Văn Xuân, con trai út của ông. Nét mặt ông nghiêm trang có vẻ như hơi hà khắc, song nhìn vào ánh mắt ông, vẫn sâu thẳm nét đôn hậu, độ lượng và bao dung.

Vĩnh biệt Tổng Bí thư trọn đời tận hiến vì nước, vì dân

Vĩnh biệt Tổng Bí thư trọn đời tận hiến vì nước, vì dân

15 giờ chiều ngày 19/7, Zalo điện thoại tôi nổi lên dòng chữ của người bạn gửi đến “Bác Trọng mất rồi”. Tôi bàng hoàng vào mạng tìm kiếm thông tin. Báo Nhân dân điện tử hiện lên dòng chữ “Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần”. Báo điện tử Người Lao Động thành phố Hồ Chí Minh cả giao diện báo là một màu đen “Vĩnh biệt Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng”. Từ trong tim, tôi ứa nước mắt. Vậy là đã đúng, Bác Trọng đã ra đi. Cả Việt Nam bàng hoàng, cả dân tộc nuối tiếc một Tổng Bí thư của Đảng, của Nhân dân - Người hiện thân của trọn đời tận hiến vì nước, vì dân.

Rút kinh nghiệm công tác đảm bảo an ninh, an toàn Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng DIFF 2024
Tình cảm đặc biệt của đồng bào miền Nam đối với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Tình cảm đặc biệt của đồng bào miền Nam đối với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Trong ngày diễn ra Lễ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, cùng với hàng triệu con tim cả nước, đông đảo cán bộ, chiến sĩ, các tầng lớp nhân dân khu vực phía Nam đã hướng về Hội trường Thống Nhất (TP Hồ Chí Minh) với tình cảm, sự tiếc thương vô hạn, thành kính dâng nén hương tưởng nhớ đến Tổng Bí thư; nguyện ghi nhớ công lao, tấm gương đạo đức của Tổng Bí thư để không ngừng rèn luyện, cống hiến.

Lào trang trọng tổ chức lễ Quốc tang tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Lễ treo cờ rủ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trên Quảng trường Ba Đình
Tình cảm đặc biệt của cán bộ, chiến sĩ BĐBP đối với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Tình cảm đặc biệt của cán bộ, chiến sĩ BĐBP đối với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Những ngày qua, nhân dân cả nước đều hướng về Thủ đô Hà Nội với niềm thương tiếc vô hạn đối với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Đồng chí là một người lãnh đạo tài ba, đức độ, luôn gần gũi, quan tâm sâu sắc đến các tầng lớp nhân dân. Những đóng góp to lớn của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc đã để lại ấn tượng sâu đậm và tình cảm đặc biệt trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, trong đó có cán bộ, chiến sĩ (CBCS) BĐBP.

Triển khai đồng bộ các giải pháp phòng, chống tội phạm mua bán người trên địa bàn khu vực biên giới

Triển khai đồng bộ các giải pháp phòng, chống tội phạm mua bán người trên địa bàn khu vực biên giới

Thời gian qua, công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người của các lực lượng chức năng được triển khai đồng bộ, quyết liệt và đạt nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, tình trạng mua bán người vẫn diễn ra với nhiều phương thức mới và thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệt, các tổ chức mua bán người có sự cấu kết chặt chẽ giữa người mua và người bán, hình thành các đường dây tội phạm liên tỉnh và xuyên quốc gia. Trước thực trạng trên, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, BĐBP đã tăng cường công tác nắm tình hình địa bàn, triển khai hiệu quả các biện pháp nghiệp vụ, đẩy mạnh công tác phối hợp và hợp tác quốc tế trong phòng, chống tội phạm mua bán người, kiên quyết đấu tranh không khoan nhượng với loại tội phạm này vì hạnh phúc, bình yên cho nhân dân.

Tháng Bảy: Tri ân và đồng vọng

Tháng Bảy: Tri ân và đồng vọng

Trong âm vọng tháng Bảy của những cơn dông oi bức cuối chân trời với những chùm sấm rền và chớp nhì nhằng gạch chéo, tôi lại nghĩ về những người đã ngã xuống. Họ - những liệt sĩ có tên và chưa có tên. Họ - những chàng trai, cô gái tuổi 18, 20 và mãi mãi nằm lại tuổi 20, 18 trẻ mãi như những ngôi sao rạng ngời, gắn trên mộ chí. Họ hy sinh theo đội hình đánh giặc giờ về nằm cùng nhau trong nghĩa trang cũng theo đội hình hàng dọc giống nhau. Tôi bỗng nhớ đến những câu thơ thổn thức từ đáy lòng mình của nhà thơ Nguyễn Hữu Quý trong bài “Khát vọng Trường Sơn”: “Mười nghìn tấm bia, còn mười nghìn nữa/Mười nghìn đồng đội nằm rải Trường Sơn/Mười nghìn hài cốt chưa về khói hương”.

Báo chí quốc tế đánh giá cao những dấu ấn, vai trò của Tổng Bí thư
Khám phá di tích lịch sử ở quê hương của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Nhiều hoạt động tri ân hướng về Ngày Thương binh-Liệt sĩ

Nhiều hoạt động tri ân hướng về Ngày Thương binh-Liệt sĩ

Hướng tới kỉ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024), phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam, các đơn vị BĐBP trên các tuyến biên giới đã thực hiện tốt phong trào “Đền ơn, đáp nghĩa” thông qua các hoạt động tri ân thân nhân, gia đình liệt sĩ, thương bệnh binh và các đối tượng gia đình chính sách. Thông qua các hoạt động đã thể hiện lòng biết ơn sâu sắc và ý thức trách nhiệm của cán bộ, chiến sĩ BĐBP đối với các thế hệ cha anh đi trước; đồng thời, giáo dục cho thế hệ trẻ về truyền thống yêu nước, cách mạng của dân tộc.

Biển Đông cần trở thành trung tâm tăng trưởng

Biển Đông cần trở thành trung tâm tăng trưởng

Trong thời gian qua, căng thẳng trên Biển Đông không quá nổi bật nhưng cho thấy nguy cơ rủi ro trong khu vực cũng như khả năng các bên bị kéo vào đối đầu không mong muốn. Thực trạng đó cho thấy sự cần thiết hợp tác hướng tới giải pháp hòa bình giải quyết các tranh chấp đối với tất cả các quốc gia có liên quan cũng như có lợi ích trong khu vực.

Phát huy tinh thần Hiệp định Genève trong công tác ngoại giao thời kỳ mới

Phát huy tinh thần Hiệp định Genève trong công tác ngoại giao thời kỳ mới

Ngày 21/7/1954, Pháp đã buộc phải ký Hiệp định Genève (Thụy Sĩ) về đình chỉ chiến tranh, khôi phục hòa bình ở Đông Dương, bãi bỏ quyền cai trị của người Pháp, công nhận nền độc lập của ba quốc gia Việt Nam, Lào và Campuchia, chính thức chấm dứt chế độ thực dân Pháp tại Đông Dương. 70 năm đã qua, nhưng tinh thần Hiệp định Genève vẫn luôn có giá trị đối với thực tiễn công tác ngoại giao trong tình hình hiện nay.

ZALO