Là một trong những công ty có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực diệtcôntrùng, USA Pest Control đã và đang không ngừng cố gắng, phát triển để nhận được sự tin tưởng của quý khách hàng tại thị trường Việt Nam.
Những năm qua, cùng với tập trung nỗ lực, ưu tiên bảo đảm tốt cho nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, ngành hậu cần BĐBP đã quyết liệt thực hiện “Ba khâu đột phá”, “Bốn tốt”, phấn đấu giữ ổn định đời sống, cải thiện rõ rệt điều kiện ăn, ở và chăm sóc, bảo vệ tốt sức khỏe bộ đội. Đặc biệt, ngành đã tham mưu cho Bộ Tư lệnh BĐBP tích cực triển khai Chương trình quân - dân y kết hợp thực hiện tốt việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân nơi biên giới, mang lại hiệu quả chính trị, xã hội, ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Báo Biên phòng đã có cuộc trao đổi với Đại tá Nguyễn Văn Thủy, Phó Cục trưởng Cục Hậu cần BĐBP để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Từ tháng 5/2022 đến nay, huyện Lý Sơn, Quảng Ngãi đã ghi nhận 250 ca bệnh sốt xuất huyết. Chỉ tính riêng trong tuần qua, mỗi ngày có từ 4-6 ca sốt xuất huyết phải nhập viện, nhiều ca chuyển nặng phải thuê tàu vào đất liền cấp cứu trong điều kiện sóng to, gió lớn và chi phí vận chuyển lớn. Trước tình hình trên, Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Ngãi đã xuất thiết bị và hóa chất y tế cho Đồn Biên phòng Lý Sơn hỗ trợ địa phương dập dịch.
Bộ đôi gel Subạc và cốm Subạc được nhiều người, nhất là các mẹ bỉm sữa review rất nhiều trên các diễn đàn, hội nhóm. Vậy công dụng của từng loại là gì và khi nào nên kết hợp trong uống, ngoài bôi Subạc? Tất cả những thắc mắc về sản phẩm sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây.
Năm 2021, BĐBP đã thực hiện tốt nhiệm vụ “kép”, vừa quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, vừa phòng, chống dịch Covid-19 hiệu quả. Báo Biên phòng có cuộc trao đổi với Đại tá Đỗ Hiệp Thắng, Phó Cục trưởng Cục Hậu cần BĐBP, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 BĐBP về những kết quả nổi bật trong công tác phòng, chống dịch Covid-19 của BĐBP năm 2021.
Cuối tháng 1-2021, 40 cán bộ, chiến sĩ thuộc Bộ Chỉ huy BĐBP thành phố Đà Nẵng xung phong nhận nhiệm vụ tăng cường bảo vệ biên giới và phòng, chống dịch Covid-19 trên tuyến biên giới Việt Nam - Campuchia tại tỉnh Kiên Giang. Suốt thời gian qua, các anh đã luôn nỗ lực vượt khó, bám trụ biên giới, ngày đêm căng mình chống dịch. Những lời tâm sự, chia sẻ của người lính tình nguyện từ biên giới như lời hẹn ngày chiến thắng gửi về hậu phương.
Trong thời gian qua, công tác hậu cần là một trong những mặt công tác quan trọng giúp BĐBP hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đặc biệt, trong phòng, chống dịch Covid-19, với tinh thần “chống dịch như chống giặc”, việc đảm bảo hậu cần cho lực lượng nơi tuyến đầu chống dịch luôn được triển khai kịp thời, sáng tạo và hiệu quả, góp phần giúp cán bộ, chiến sĩ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ “kép”: Vừa quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, vừa phòng, chống dịch bệnh lây lan qua biên giới vào nước ta.
Chiều 25-5, tại Hà Nội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Ban Công đoàn Quốc phòng đã tiến hành trao tặng kinh phí hỗ trợ lực lượng BĐBP trong công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Từ ngày 5 đến 8-4, đoàn kiểm tra số 1 của Bộ Tư lệnh BĐBP do Đại tá Trần Ngọc Hữu, Phó Tham mưu trưởng BĐBP làm trưởng đoàn đã kiểm tra công tác quản lý, bảo vệ biên giới, vùng biển và phòng, chống dịch bệnh Covid-19 tại BĐBP Kiên Giang.
Câu chuyện mà chúng tôi hay nghe được nhất ở các chốt chống dịch Covid-19 của BĐBP là nỗi lo “mất chốt” trước mỗi cơn “hắt hơi, sổ mũi” của ông trời. Các tổ, chốt thường được làm bằng khung tre, gỗ, quây bạt. Vì thế, những hôm trời mưa to, dông lốc nổi lên là anh em mất ngủ để lo giữ chốt. Để thực hiện nhiệm vụ lâu dài, đảm bảo an toàn cho cán bộ, chiến sĩ, các đơn vị BĐBP đang cố gắng huy động các nguồn lực để xây mới, sửa chữa lại lán trại vững chắc hơn.
Thời gian gần đây, tôm càng đỏ (hay còn gọi là tôm hùm đất) từ nước ngoài ồ ạt vào Việt Nam dưới nhiều hình thức. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xác định, đây là loài thủy sinh có nguồn gốc ngoại lai xâm hại, khi phát tán ra môi trường, chúng sẽ gây ảnh hưởng xấu đến đa dạng sinh học và gây hậu quả nặng nề cho nông nghiệp nước ta. Vì thế, tôm càng đỏ không được phép kinh doanh tại Việt Nam, tiêu thụ loài tôm này là vi phạm quy định của pháp luật về đa dạng sinh học và thủy sản.
“Hiện nay, việc đẩy lùi sốt rét ở Việt Nam rất khó khăn, vì ký sinh trùng sốt rét P.falciparum kháng Artemisinin đang có nguy cơ lan rộng. Hơn nữa, chất lượng chẩn đoán và điều trị sốt rét tại tuyến cơ sở của nhiều địa phương chưa cao” - Đó là phát biểu của ông Trần Thanh Dương, Viện trưởng Viện Sốt rét, Ký sinh trùng, Côntrùng Trung ương tại hội thảo “Tăng cường đầu tư giữ vững thành quả, hướng tới loại trừ bệnh sốt rét ở Việt Nam”, diễn ra ngày 24-4, tại Hà Nội.
Không còn đề cao việc tăng gia về số lượng mà lấy yếu tố "chất lượng" làm hàng đầu, Đồn BP Non Nước, BĐBP Đà Nẵng đã đầu tư gần 100 triệu đồng để làm khu tăng gia rau theo tiêu chuẩn VietGAP (thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam) với việc trồng rau thủy canh và trồng rau trong nhà kính. Đến nay, đơn vị đã trở thành một đầu mối nông nghiệp của quận Ngũ Hành Sơn.
Kết hợp quân - dân y là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta nhằm tăng cường bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho bộ đội, nhân dân cả nước nói chung và địa bàn biên giới vùng Tây Bắc nói riêng; qua đó góp phần xây dựng nền biên phòng toàn dân và nền quốc phòng toàn dân vững mạnh.