Quyết liệt phòng, chống bệnh Dịch tả lợn châu Phi
Ngày 16/11, Thủ tướng Chính phủ ban hành Công điện số 1097/CĐ-TTg về việc triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn châu Phi.
Ngày 16/11, Thủ tướng Chính phủ ban hành Công điện số 1097/CĐ-TTg về việc triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn châu Phi.
Nhận định này được đưa ra tại Hội nghị ngăn chặn nhập lậu gia súc, gia cầm và giải pháp phát triển chăn nuôi bền vững do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức chiều 17/10. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến chủ trì hội nghị.
Ngày 8/8, Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Lao Bảo phối hợp với Phòng Phòng chống ma túy và tội phạm (BĐBP Quảng Trị), UBND thị trấn Lao Bảo (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) và các cơ quan chức năng tiến hành tiêu hủy 15 cá thể lợn thịt nhập lậu qua biên giới.
Là một trong những xã biên giới xa xôi nhất của tỉnh Hà Giang, trong những năm qua, xã Xín Cái được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư nguồn lực từ nhiều chương trình, dự án khác nhau để giúp địa phương này phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, cho đến bây giờ, Xín Cái vẫn là xã đặc biệt khó khăn.
Mặc dù thị trường Trung Quốc đem tới nhiều cơ hội cho nông sản Việt Nam nhưng cũng đi kèm với nhiều rủi ro mới về kiểm soát chất lượng, lo ngại ùn ứ ở cửa khẩu vào mùa cao điểm.
Trước nguy cơ dịch bênh trên gia súc, gia cầm có khả năng bùng phát trong thời gian tới, UBND tỉnh Lào Cai đã có văn bản chỉ đạo các sở, ngành, địa phương tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh cúm gia cầm (CGC) và các dịch bệnh trên gia súc, gia cầm, thủy sản, kiểm soát, xử lý nghiêm việc xuất, nhập lậu động vật và sản phẩm động vật qua biên giới.
Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 623-NQ/QUTW ngày 29/10/2012 của Quân ủy Trung ương về công tác hậu cần Quân đội đến năm 2020 và những năm tiếp theo (gọi tắt là Nghị quyết số 623), Thường vụ Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP Thanh Hóa và cấp ủy, chỉ huy các đơn vị đã có nhiều chủ trương, biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện công tác hậu cần phù hợp với nhiệm vụ thực tế của đơn vị. Hiệu quả thiết thực trong công tác bảo đảm hậu cần đã đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, học tập, công tác của cán bộ, chiến sĩ, góp phần xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện và bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.
Những năm qua, Nhà nước đã có nhiều chính sách phát triển bền vững ngành nông nghiệp, đặc biệt từ Nghị quyết số 26-NQ/TW về phát triển “tam nông” đã tạo nên một diện mạo mới cả về chất và lượng cho khu vực nông thôn. Tuy nhiên, từ năm 2020 đến nay, ngành nông nghiệp đã phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức; các chính sách cũ đã không còn phù hợp trong tình hình mới, đòi hỏi phải có sự điều chỉnh, gắn liền với an sinh xã hội của người nông dân để ngành nông nghiệp phát triển bền vững.
Chính phủ giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các cơ quan liên quan khẩn trương hoàn thiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.
Cùng với việc thực hiện nhiệm vụ “kép” vừa quản lý, bảo vệ biên giới, vừa phòng chống dịch Covid-19, Đồn Biên phòng Hạnh Dịch, BĐBP Nghệ An còn làm tốt công tác bảo đảm hậu cần, kỹ thuật, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho bộ đội. Tận mắt chứng kiến khu vực tăng gia của đơn vị mới thấy được sự cần mẫn và ý chí khắc phục khó khăn của người lính nơi tuyến đấu chống dịch. Trừ lúa gạo, mọi thực phẩm trong bữa ăn hằng ngày đều được nuôi, trồng tại chỗ, chủ động cung ứng cho các tổ, chốt làm nhiệm vụ trên biên giới trong mọi tình huống.
Đó là chỉ đạo của Trung tướng Vũ Hải Sản, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng tại hội nghị trực tuyến sơ kết công tác hậu cần toàn quân 6 tháng đầu năm 2021, ngày 2-7, tại Hà Nội. Trung tướng Trần Duy Giang, Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần chủ trì hội nghị.
Từ đầu tháng 5-2021, các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi lớn như C.P, Cargill, Guyomarc’h-VCN, Vina, BB Sun Việt Nam, ABC Việt Nam... đã đồng loạt tăng giá bán. Trong khi giá lợn hơi xuất chuồng giảm mạnh, giá gia cầm dưới giá thành sản xuất, động thái trên khiến người chăn nuôi điêu đứng, bởi chi phí sản xuất quá cao.
Năm 2020, ngoài nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, phòng chống các loại dịch bệnh, nhất là dịch Covid-19; tham gia xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, BĐBP An Giang còn làm tốt công tác đối ngoại biên phòng, góp phần xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển với nước bạn Campuchia, không để dịch Covid-19 xâm nhập qua biên giới.
Năm 2020, trong bối cảnh khó khăn chồng chất, nông nghiệp đã khẳng định là trụ đỡ quan trọng cho nền kinh tế nước ta, đóng góp 10,4 tỷ USD vào xuất siêu cho nền kinh tế, đưa Việt Nam trở thành một trong 5 quốc gia trên thế giới có dòng thương mại mạnh nhất.
Ngày 7-10, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, tính đến hết ngày 29-9, cả nước không có dịch tai xanh, có 2 ổ dịch cúm gia cầm tại Thái Bình, Bạc Liêu và 9 ổ dịch lở mồm long móng tại 5 tỉnh Cao Bằng, Quảng Trị, Đắk Lắk, Kon Tum và Đồng Nai.