Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ bảy, 10/06/2023 03:28 GMT+7
Vang vọng lời Bác: Thi đua ái quốc

Vang vọng lời Bác: Thi đua ái quốc!

Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Bác đã mở đầu cho các phong trào thi đua yêu nước sôi nổi, lan rộng khắp cả nước, góp phần đắc lực vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam; là nguồn cảm hứng bất tận, có giá trị không chỉ trong quá khứ mà ngay cả với hiện tại và tương lai, là di sản vô giá mãi trường tồn với dân tộc Việt Nam!

Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Mường tại Thủ đô

Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Mường tại Thủ đô

Tiếng nói, chữ viết, trang phục dân tộc, âm nhạc truyền thống... là những vốn quý văn hóa của mỗi dân tộc Việt Nam. Tại Ba Vì, một huyện miền núi của Thủ đô Hà Nội, đồng bào Mường sớm được hòa nhập, tiếp nhận những luồng văn hóa hiện đại, song ý thức “hòa nhập nhưng không tan” luôn được chính quyền và cộng đồng dân tộc Mường coi trọng.

Giữ gìn nghề dệt thổ cẩm Châu Giang

Giữ gìn nghề dệt thổ cẩm Châu Giang

Từ thành phố Châu Đốc (tỉnh An Giang) qua phà Châu Giang là đến làng Chăm ở xã Châu Phong (thị xã Tân Châu), nơi đây có cộng đồng dân tộc thiểu số Chăm rất tự hào với nghề dệt, thêu thổ cẩm truyền thống.

Tích cực đổi mới công tác giáo dục chính trị tại các đơn vị BĐBP

Tích cực đổi mới công tác giáo dục chính trị tại các đơn vị BĐBP

Thực hiện Chỉ thị số 124-CT/QUTW ngày 31/3/2011 của Thường vụ Quân ủy Trung ương về “Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác giáo dục chính trị (GDCT) trong giai đoạn mới” (gọi tắt là Chỉ thị 124) và Đề án “Đổi mới công tác GDCT ở đơn vị trong giai đoạn mới” (gọi tắt là Đề án), Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP, cấp ủy, chỉ huy các cấp trong BĐBP đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện nghiêm túc, toàn diện, hiệu quả công tác GDCT. Các đơn vị triển khai nhiều chủ trương, giải pháp đổi mới về nội dung, hình thức, bám sát đặc điểm yêu cầu nhiệm vụ của BĐBP, tạo bước chuyển biến về nhận thức của cán bộ, chiến sĩ, nâng cao chất lượng GDCT tại các đơn vị.

Sức vươn ở một vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Sức vươn ở một vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Là xã vùng cao biên giới với gần 87% cư dân là đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống, trong những năm gần đây, xã Hải Sơn (thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) được biết đến là điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn, thú vị. Đến Hải Sơn hôm nay, du khách không chỉ khám phá một nét đẹp riêng có trong bức tranh du lịch Móng Cái đặc sắc, mà còn trân quý biết bao sức vươn của một vùng đồng bào dân tộc thiểu số, cảm nhận rõ nét sự đổi thay trên quê hương vùng cao khi ý Đảng tròn vẹn với lòng dân!

Thủ tướng: Hà Giang cần đột phá về thể chế, hạ tầng và nguồn nhân lực
Phó chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dự Lễ ra quân chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè tại Cà Mau
Học tập và làm theo lời Bác dạy nơi đầu nguồn cách mạng

Học tập và làm theo lời Bác dạy nơi đầu nguồn cách mạng

Những năm qua, Trạm Kiểm soát Biên phòng Pác Bó, Đồn Biên phòng cửa khẩu Sóc Giang, BĐBP Cao Bằng đã triển khai nghiêm túc Kết luận số 01-KL/TW ngày 18/5/2021 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị khóa XII “Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. Quá trình thực hiện, cán bộ, chiến sĩ đơn vị luôn gắn với nhiệm vụ chính trị, qua đó, tạo sự chuyển biến tích cực, góp phần hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

Huế - Kinh đô áo dài trong dòng chảy thời đại

Huế - Kinh đô áo dài trong dòng chảy thời đại

Áo dài là một di sản văn hóa đặc thù của cố đô Huế, với Đề án “Huế - Kinh đô áo dài” vừa được phê duyệt kinh phí, đây được coi là động lực để phát triển ngành kinh tế áo dài gắn với sự phát triển của văn hóa cố đô.

Di sản văn hóa là nguồn lực thúc đẩy du lịch và phát triển kinh tế bền vững

Di sản văn hóa là nguồn lực thúc đẩy du lịch và phát triển kinh tế bền vững

Đến nay, Việt Nam có hàng chục di sản văn hóa được công nhận ở cấp độ toàn cầu, cùng với một hệ thống đồ sộ các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh ở cấp độ quốc gia hoặc địa phương. Đó chính là yếu tố nền tảng, tạo sức hấp dẫn mạnh mẽ, động lực phát triển ngành du lịch. Theo ông Nguyễn Trùng Khánh, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, giá trị di sản văn hóa luôn giữ vai trò quan trọng hàng đầu để thực hiện thành công mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.

Bác Hồ trong lòng người dân Đất Mũi

Bác Hồ trong lòng người dân Đất Mũi

Trải bao năm tháng, tình cảm thiêng liêng dành cho Bác vẫn luôn khắc ghi trong tâm tưởng của người dân Cà Mau nói chung và Ngọc Hiển nói riêng. Những nén hương hằng ngày được thắp lên trước ảnh Bác nhằm tưởng nhớ đến vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc, người đã dành cuộc đời mình lo cho dân, cho nước, để thế hệ con cháu noi theo tấm gương ngời sáng của Bác Hồ.

Học giả Hàn Quốc đề cao tư tưởng nhân văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh
SEA Games 32: Tạm biệt Campuchia - Hẹn gặp lại tại Thái Lan
Du lịch trên Hành lang kinh tế Đông - Tây

Du lịch trên Hành lang kinh tế Đông - Tây

Với chiều dài 1.450km, Hành lang kinh tế Đông - Tây (East West Economic Corridor - EWEC) là cung đường mở ra nhiều tiềm năng cho phát triển kinh tế, xã hội giữa các nước. Trong đó, du lịch trên hành lang này được xem là “kho báu” cho các nước trên tuyến khai phá.

Phát huy giá trị của bảo vật quốc gia

Phát huy giá trị của bảo vật quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết, sau 12 đợt công nhận, đến nay, cả nước đã có 265 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia. Việc công nhận danh hiệu Bảo vật quốc gia do Thủ tướng Chính phủ quyết định, sau khi có ý kiến thẩm định của Hội đồng Văn hóa Di sản quốc gia.

ZALO