Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ tư, 22/03/2023 07:30 GMT+7

Từ khóa: "Đèo Cát Hãn"

Danh nhân tuổi Sửu có công dựng nước

Danh nhân tuổi Sửu có công dựng nước

Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước của dân tộc ta đã ghi danh rất nhiều vị danh tướng tuổi Sửu. Với tài thao lược, trí tuệ hơn người, họ đã lãnh đạo quân - dân, đánh đuổi quân xâm lược, lập nước, giữ vững độc lập của dân tộc Việt Nam.

Dấu tích bảo vệ biên cương Tây Bắc của vua Lê Thái Tông

Dấu tích bảo vệ biên cương Tây Bắc của vua Lê Thái Tông

Văn bia Quế Lâm Ngự Chế được khắc trên ngọn núi Cằm (tức Thẳm Báo Ké, hay còn gọi là hang trai già), tọa lạc tại thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La. Đây là bút tích của vua Lê Thái Tông trong lần đầu thân chinh lên Tây Bắc dẹp loạn vùng biên. Trên đường trở về kinh thành Thăng Long, nhà vua cùng quân sĩ nghỉ chân tại Động La, cảm tác trước cảnh núi non, nhà vua đã để lại bài thơ “Quế Lâm Ngự Chế” trên vách đá cửa động.

Nghệ thuật quân sự độc đáo dưới thời Lê sơ

Nghệ thuật quân sự độc đáo dưới thời Lê sơ

Nhà Lê sơ được sử cũ nhắc đến như thời kỳ hoàng kim của chế độ phong kiến Việt Nam, dưới thời vua Lê Thái Tổ và Lê Thái Tông càng thấy rõ hơn điều ấy. Riêng công tác biên phòng, nhà Lê đã có cái nhìn sâu sắc: "Biên phòng hảo vị trù phương lược/ Xã tắc ưng tu kế cửu an". Tư tưởng vĩ đại ấy không chỉ khắc trên đá núi miền biên cương Tây Bắc mà đã trao truyền và khảm sâu vào nhận thức và lý trí của các thế hệ mai sau. Sức mạnh của nhân dân dưới thời Lê sơ được chú trọng hơn bao giờ hết, đặc sắc nhất là nghệ thuật quân sự “Lấy dân làm gốc”.

Bài thơ khắc đá đầu tiên của Lê Lợi

Bài thơ khắc đá đầu tiên của Lê Lợi

Vị vua đầu triều Lê rất ít khi làm thơ, nhưng đã để lại 3 bài thơ tuyệt tác, đều khắc trên vách đá. Hai bài thơ làm trong dịp chinh phạt Đèo Cát Hãn, khắc trên vách núi ven sông Đà ở Lai Châu và Hòa Bình, nổi tiếng vì có câu “Biên phòng hảo vị trù phương lược”, còn bài thơ làm sớm hơn, ở vùng Cao Bằng lại rất ít người được biết tới.

Chiến lược biên cương của Lê Thái Tổ

Chiến lược biên cương của Lê Thái Tổ

Thư tịch cổ chữ Hán nước ta xưa nói nhiều đến câu thơ nổi tiếng về chiến lược biên cương của vua Lê Thái Tổ “Biên phòng hảo vị trù phương lược/Xã tắc ưng tu kế cửu an” được khắc trên vách đá trong cuộc chinh man Tây Bắc năm 1432. Bài viết này xin khái quát hoàn cảnh ra đời, nội dung bài thơ và tư tưởng chiến lược biên cương của vua Lê Thái Tổ nửa đầu thế kỷ XV với bạn đọc.

Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia qua góc nhìn lịch sử

Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia qua góc nhìn lịch sử

Biên giới Việt Nam hiện tại cơ bản được xác lập từ thời Hoàng đế Minh Mạng (1820-1840) với cách chia tỉnh gần như cách chia hiện nay, với đường bờ biển hơn 3.200km và cả hai vùng quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Có được một vùng lãnh thổ thiêng liêng đó, đã phải tốn bao nhiêu xương máu, nước mắt và mồ hôi của bao thế hệ cha ông bảo vệ bờ cõi chống xâm lược, mở mang đất đai lúc còn hoang vu và những chuyến hải hành xác lập chủ quyền thời Nguyễn của con dân đảo Lý Sơn, nhiều trai tráng ra đi không trở về.

Những chuyến biểu diễn đáng nhớ

Những chuyến biểu diễn đáng nhớ

Đoàn Văn công BĐBP, trước đây là Đoàn Văn công Công an nhân dân vũ trang (CANDVT), chuyên làm nhiệm vụ biểu diễn phục vụ cán bộ, chiến sĩ và bà con các dân tộc ít người trên biên giới, giới tuyến, bờ biển, hải đảo.

Lê Thái Tổ với Biên phòng hảo vị trù phương lược

Lê Thái Tổ với “Biên phòng hảo vị trù phương lược”

Gần 600 năm trước, vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi - 1385-1433), Anh hùng giải phóng dân tộc, lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, người sáng lập nhà Hậu Lê đã có bài thơ bất hủ được khắc trên vách đá, trong đó có câu: 

quotBiên phòng hảo vị...quot  ở Lai Châu

"Biên phòng hảo vị..." ở Lai Châu

Chỉ riêng có ở Lai Châu, các đồn Biên phòng đóng quân nơi miền Tây Bắc này có treo cặp bảng biển đề câu thơ của vua trấn ải Lê Lợi "Biên phòng hảo vị trù phương lược/ Xã tắc ưng tu kế cửu an" trang trọng ở trong doanh trại. Những người lính nơi này tự hào nói rằng, họ may mắn được thừa hưởng truyền thống văn hóa, nghệ thuật quân sự dày dặn của cha ông và giờ là lúc kế thừa phát huy một cách khoa học, sáng tạo trong tình hình mới.

Bài thơ vua trên núi Pú Huổi

Bài thơ vua trên núi Pú Huổi

Sau thời gian chiến đấu trường kỳ gian khổ "Đau lòng nhức óc kể đã mười năm/Nếm mật nằm gai há chẳng hai sớm tối", cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo đã giành được thắng lợi to lớn, đánh đuổi hoàn toàn giặc Minh ra khỏi bờ cõi, quốc gia trở lại độc lập, thanh bình. Lê Lợi lên ngôi, sáng lập vương triều Lê (1428), đặt niên hiệu Thuận Thiên, quốc hiệu Đại Việt, mở ra một thời kỳ thịnh trị trong tiến trình lịch sử Việt Nam. Nhà sử học Lê Quý Đôn dành những lời ca ngợi về tài năng tổ chức, lãnh đạo của Lê Thái Tổ (1385-1433), vị vua đầu tiên của triều Lê: "Vua Thái Tổ ta, có tài dùng binh, khi mới dựng cờ khởi nghĩa, chỉ vẻn vẹn có 200 quân Thiết đột, 200 dũng sĩ và với 300 kỳ binh.

ZALO