Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ tư, 31/05/2023 10:54 GMT+7

Từ khóa: "dạy học chữ cổ"

Chủ tịch nước: Đồng hành với Hội Chữ thập Đỏ trợ giúp người nghèo
Những lớp học bảo tồn văn hóa truyền thống cho người trẻ

Những lớp học bảo tồn văn hóa truyền thống cho người trẻ

Tại huyện biên giới Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, những lớp truyền dạy cồng chiêng, múa Tung tung da dá được thực hiện và duy trì thường xuyên, góp phần gìn giữ, bảo tồn các giá trị văn hóa đặc trưng của dân tộc Cơ Tu trên dãy Trường Sơn hùng vĩ.

Run tay không cầm nổi chén nước do Parkinson, giờ tôi đã sinh hoạt bình thường nhờ giải pháp này

Run tay không cầm nổi chén nước do Parkinson, giờ tôi đã sinh hoạt bình thường nhờ giải pháp này

“Run tay tới nỗi không cầm nổi chén nước, bát cơm, cây bút” là tình trạng mà ông Đỗ Bình Dương (trú tại Khâm Thiên, Hà Nội) gặp phải do bệnh Parkinson của mình. Nhưng giờ đây ông Dương đã có thể rót trà, cử động các ngón tay đã hoạt bát hơn sau khi áp dụng giải pháp hỗ trợ giảm run chân tay từ thảo dược!

Tổ công tác đặc biệt của Bác Hồ trong kháng chiến chống Pháp

Tổ công tác đặc biệt của Bác Hồ trong kháng chiến chống Pháp

Tư liệu về Tổ công tác đặc biệt ấy đủ để viết một quyển sách nhỏ, song, trong khuôn khổ được cho phép, tôi chỉ xin giới hạn trong một ít trang. Tổ gồm 8 đồng chí, mỗi người một việc khác nhau, nhưng có cùng nhiệm vụ: Bảo vệ Bác Hồ. Cả 8 đồng chí được Bác đặt tên vào một sáng mùa Xuân (tháng 3) năm 1947: TRƯỜNG - KỲ - KHÁNG - CHIẾN - NHẤT - ĐỊNH - THẮNG - LỢI. Chuyện này khá nhiều người đã biết, mỗi lần được nhắc đến lại tưởng như một huyền thoại.

Người phụ nữ Cơ Tu nối vòng đời thổ cẩm trên vùng cao Tà Lu

Người phụ nữ Cơ Tu nối vòng đời thổ cẩm trên vùng cao Tà Lu

Dưới ánh nắng đầu Xuân ấm áp tỏa khắp nhiều ngôi nhà của những gia đình Cơ Tu trên xã vùng cao Tà Lu (huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam), tôi theo chân anh Alăng Dam, Thôn trưởng Aréh - Đhrồng đến Nhà văn hóa thôn để được gặp chị Bơ Ling Thị Trưu, 46 tuổi, một phụ nữ Cơ Tu vẫn đang nỗ lực gìn giữ và phát huy nét văn hóa đặc sắc từ thổ cẩm truyền thống của dân tộc mình ở Tổ đoàn kết Đhrồng.

Miệt mài giữ gìn tinh hoa văn hóa dân tộc Mông

Miệt mài giữ gìn tinh hoa văn hóa dân tộc Mông

Có lẽ, cái tên nghệ nhân dân tộc Mông - Ly Seo Hồ, thôn Bản Phố 2, xã Bản Phố đã trở nên gần gũi, quen thuộc không chỉ với đồng bào dân tộc Mông huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, mà còn với nhiều du khách trong nước và quốc tế, bởi suốt hơn 60 năm qua, ông miệt mài giữ gìn, giới thiệu và quảng bá tinh hoa văn hóa dân tộc Mông đặc sắc. Ông xứng đáng là cây đại thụ giữa đại ngàn, tựa cây sa mu hiên ngang giữa đất trời cao nguyên trắng Bắc Hà. Mặc dù tuổi cao, sức yếu, ông Hồ vẫn miệt mài biểu diễn và truyền dạy văn hóa dân tộc Mông để giữ gìn tinh hoa cho muôn đời sau.

Những người truyền lửa bảo tồn di sản văn hóa

Những người “truyền lửa” bảo tồn di sản văn hóa

Được ví như những người “truyền lửa” cho thế hệ mai sau để thắp sáng những giá trị bản sắc văn hoá các dân tộc thiểu số ở vùng cao, những nghệ nhân dân gian ở các địa phương trong tỉnh Lào Cai đang ngày đêm miệt mài truyền dạy văn hoá cho bà con dân bản, nhất là thế hệ trẻ.

Bảo tồn chữ viết dân tộc thiểu số: Cần những giải pháp đồng bộ, dài hơi

Bảo tồn chữ viết dân tộc thiểu số: Cần những giải pháp đồng bộ, dài hơi

Việt Nam hiện có 54 dân tộc anh em, trong đó, khoảng 30 dân tộc thiểu số (DTTS) có chữ viết, tiêu biểu như: Tày, Thái, Hoa, Khmer, Nùng, Mông, Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Xơ Đăng, Cơ Ho, Chăm, M’Nông... Tuy nhiên, xu hướng hội nhập văn hóa đã làm suy giảm ngôn ngữ “mẹ đẻ” của nhiều DTTS. Vì vậy, việc bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết các DTTS là một trong những giải pháp cấp thiết trước mắt và lâu dài để giữ gìn bản sắc văn hóa, thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

Xây dựng hệ gia đình Việt Nam ấm no, hạnh phúc, văn minh

Xây dựng hệ gia đình Việt Nam ấm no, hạnh phúc, văn minh

“Ở Việt Nam, chúng ta sẽ không có truyền thống dân tộc nếu không có truyền thống trong thiết chế gia đình. Thông qua các chức năng kinh tế, chính trị, giáo dục, văn hóa, tình cảm, xã hội hóa con người..., gia đình không chỉ đóng góp tích cực vào việc sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần, mà còn có vai trò hết sức quan trọng trong việc giữ gìn, bảo toàn, phát triển và chuyển tiếp các giá trị của dân tộc cho các thế hệ mai sau” - Giáo sư, Tiến sĩ Lê Thị Quý, Chủ tịch Quỹ Văn hiến Việt Nam nhấn mạnh.

Đẩy mạnh truyền thông, nhân rộng mô hình can thiệp giảm thiểu tình trạng tảo hôn

Đẩy mạnh truyền thông, nhân rộng mô hình can thiệp giảm thiểu tình trạng tảo hôn

Xác định truyền thông nâng cao nhận thức là yếu tố quan trọng phải đi trước một bước, UBND tỉnh Quảng Bình đã đẩy mạnh tuyên truyền, tập huấn nâng cao nhận thức cho người dân các quy định về Luật Hôn nhân và Gia đình cũng như kiến thức phòng chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống. Nhờ đó, tình trạng tảo hôn ở vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đã có xu hướng giảm.

Đẩy mạnh học tập và làm theo lời Bác, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị

Đẩy mạnh học tập và làm theo lời Bác, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị

Thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị (khóa XII) về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” (gọi tắt là Chỉ thị 05), những năm qua, BĐBP Điện Biên đã triển khai nhiều biện pháp, đưa việc học tập và làm theo lời Bác trở thành nền nếp, thường xuyên của cán bộ, chiến sĩ. Từ đó, nâng cao chất lượng, hiệu quả các mặt công tác, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị được giao.

Món quà tri ân những người ươm hạt giống tri thức

Món quà tri ân những người “ươm hạt giống” tri thức

Đến hẹn lại lên, vào dịp kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11) hằng năm, các cấp, các ngành và toàn xã hội, bằng nhiều hoạt động khác nhau đã dành những tình cảm tốt đẹp, sự quan tâm sâu sắc đối với nghề giáo và những người làm công tác giáo dục, đào tạo. Điều đó đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta để tri ân những người “ươm hạt giống” tri thức…

Những chiến sĩ gùi chữ sang bờ Nam vĩ tuyến 17

Những chiến sĩ “gùi” chữ sang bờ Nam vĩ tuyến 17

Tháng 5/1972, tỉnh Quảng Trị được giải phóng cũng là lúc 600 giáo viên thuộc 17 tỉnh, thành phố phía Bắc hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng và cách mạng miền Nam tình nguyện vào Quảng Trị, chung tay cùng đồng nghiệp và nhân dân nơi đây dựng lán dạy học… 50 năm đã trôi qua, những chiến sĩ trên mặt trận giáo dục vào Quảng Trị ngày ấy kẻ còn, người mất nhưng kí ức về những ngày gieo mầm chữ trên miệng hố bom vẫn vừa như mới hôm qua!

Chủ tịch nước dự Chương trình Hồ Chí Minh-Hành trình khát vọng 2022
Chàng trai người Rục một mình gánh trọn ba vai

Chàng trai người Rục một mình gánh trọn “ba vai”

Tròn 24 tuổi, chàng trai người Rục Cao Xuân Long được bà con tín nhiệm bầu giữ chức Bí thư Chi bộ, Trưởng bản kiêm Trưởng ban công tác mặt trận bản Mò O Ồ Ồ (xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình). Suốt 3 năm qua, một mình gánh trọn “ba vai”, Cao Xuân Long luôn nỗ lực, cố gắng làm tốt công việc, từng bước cùng đồng bào thay đổi diện mạo của bản làng.

ZALO