Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ bảy, 25/03/2023 03:19 GMT+7

Từ khóa: "dạy chữ"

Dấu ấn đảng viên đồn Biên phòng tại các chi bộ thôn, bản biên giới

Dấu ấn đảng viên đồn Biên phòng tại các chi bộ thôn, bản biên giới

Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ BĐBP Quảng Trị được tăng cường cho các xã biên giới, vùng sâu, vùng xa giữ chức vụ Phó Bí thư Đảng ủy xã và các đảng viên sinh hoạt ở các chi bộ thôn, bản đã phát huy tốt vai trò, trách nhiệm, luôn nhiệt tình, tâm huyết trong công tác. Qua đó, tạo sự chuyển biến tích cực từ cơ sở, từng bước giúp cấp ủy, chính quyền địa phương xây dựng địa bàn ngày càng vững mạnh.

Những lớp học bảo tồn văn hóa truyền thống cho người trẻ

Những lớp học bảo tồn văn hóa truyền thống cho người trẻ

Tại huyện biên giới Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, những lớp truyền dạy cồng chiêng, múa Tung tung da dá được thực hiện và duy trì thường xuyên, góp phần gìn giữ, bảo tồn các giá trị văn hóa đặc trưng của dân tộc Cơ Tu trên dãy Trường Sơn hùng vĩ.

Hiệu quả từ đổi mới phương pháp dạy học ở Trường Cao đẳng Biên phòng

Hiệu quả từ đổi mới phương pháp dạy học ở Trường Cao đẳng Biên phòng

Trước yêu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ giáo dục, đào tạo; rút kinh nghiệm trong công tác giáo dục, đào tạo của những năm trước, ngay từ đầu năm học 2022-2023, Trường Cao đẳng Biên phòng đã xác định việc đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) của đội ngũ giảng viên là khâu then chốt nhằm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo của nhà trường.

Run tay không cầm nổi chén nước do Parkinson, giờ tôi đã sinh hoạt bình thường nhờ giải pháp này

Run tay không cầm nổi chén nước do Parkinson, giờ tôi đã sinh hoạt bình thường nhờ giải pháp này

“Run tay tới nỗi không cầm nổi chén nước, bát cơm, cây bút” là tình trạng mà ông Đỗ Bình Dương (trú tại Khâm Thiên, Hà Nội) gặp phải do bệnh Parkinson của mình. Nhưng giờ đây ông Dương đã có thể rót trà, cử động các ngón tay đã hoạt bát hơn sau khi áp dụng giải pháp hỗ trợ giảm run chân tay từ thảo dược!

Thủ tướng: Tạo môi trường, điều kiện để phát huy vai trò của phụ nữ
Vị tướng có nhiều quyết sách quan trọng về công tác biên phòng và xây dựng lực lượng BĐBP

Vị tướng có nhiều quyết sách quan trọng về công tác biên phòng và xây dựng lực lượng BĐBP

Bước sang mùa Xuân thứ 87 của đời mình, Thiếu tướng Phạm Hữu Bồng, nguyên Tư lệnh BĐBP, nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội Cựu chiến binh Việt Nam vẫn luôn tự hào vì tuổi Đảng của ông vừa đúng bằng quá trình xây dựng và trưởng thành của lực lượng BĐBP (3/3/1959 - 3/3/2023).

Người kể chuyện Biên phòng bên dòng sông Pô Cô

Người kể chuyện Biên phòng bên dòng sông Pô Cô

Nếu cần tìm một chứng nhân nói về tình quân dân trên biên giới bên dòng Pô Cô thuộc xã Ia O, huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) thì đó chắc chắn phải là già làng Kloong - ông Rơ Châm Hloăk. Nói như thế là bởi, kể từ ngày còn “ngủ trên lưng mẹ” đến nay - đã hơn 72 “mùa rẫy” đi qua, già làng Rơ Châm Hloăk vẫn gắn bó với ngôi làng thân thương của mình. Và đặc biệt, ông chính là một trong những học viên đầu tiên của lớp học xóa mù chữ do Đồn Biên phòng Ia O, BĐBP Gia Lai tổ chức cách đây hơn 30 năm về trước. Với già làng Kloong, những câu chuyện về người lính Biên phòng luôn là những kỷ niệm đẹp nhất…

Tổ công tác đặc biệt của Bác Hồ trong kháng chiến chống Pháp

Tổ công tác đặc biệt của Bác Hồ trong kháng chiến chống Pháp

Tư liệu về Tổ công tác đặc biệt ấy đủ để viết một quyển sách nhỏ, song, trong khuôn khổ được cho phép, tôi chỉ xin giới hạn trong một ít trang. Tổ gồm 8 đồng chí, mỗi người một việc khác nhau, nhưng có cùng nhiệm vụ: Bảo vệ Bác Hồ. Cả 8 đồng chí được Bác đặt tên vào một sáng mùa Xuân (tháng 3) năm 1947: TRƯỜNG - KỲ - KHÁNG - CHIẾN - NHẤT - ĐỊNH - THẮNG - LỢI. Chuyện này khá nhiều người đã biết, mỗi lần được nhắc đến lại tưởng như một huyền thoại.

Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm, làm việc tại tỉnh Bến Tre
Mùa Xuân ấm áp nghĩa tình quân - dân

Mùa Xuân ấm áp nghĩa tình quân - dân

Với mục đích kịp thời chia sẻ khó khăn với đồng bào các dân tộc ở khu vực biên giới, giúp người dân đón Tết thêm đầm ấm, vui tươi, Chương trình “Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản” đã trở thành “thương hiệu” của BĐBP. Trong không khí Xuân tràn ngập khắp mọi nẻo đường, ai ai cũng phấn khởi không chỉ vì có một cái Tết no đủ, mà còn ấm tình quân - dân nơi biên giới.

Cuộc sống mới của những đứa trẻ đến từ rừng sâu

Cuộc sống mới của những đứa trẻ đến từ rừng sâu

Từ rừng sâu, Hồ Thị Nứt và các chị em của mình được cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng A Vao, BĐBP Quảng Trị đưa về đơn vị chăm sóc, nuôi dưỡng và tạo điều kiện đến trường. Giờ đây, không chỉ biết chữ, cô gái nhỏ còn có ước mơ và sống hạnh phúc vì làm được những việc có ích.

Để văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số khởi sắc

Để văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số khởi sắc

Trong mấy chục năm qua, hoạt động văn hóa, văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số đã đạt được một số kết quả nổi bật. Hầu hết di sản văn học các dân tộc Mường, Thái, Tày, Nùng, Dao, Ê Đê, Gia Rai, Mơ Nông, Ba Na, Chăm… ở Tây Bắc, Tây Nguyên, Nam Trung Bộ đã được sưu tầm, dịch, xuất bản. Nhiều điệu múa, làn điệu dân ca, nhạc cụ của dân tộc đã được sưu tầm, chỉnh lý, phát huy tác dụng trong đời sống văn hóa…

Người phụ nữ Cơ Tu nối vòng đời thổ cẩm trên vùng cao Tà Lu

Người phụ nữ Cơ Tu nối vòng đời thổ cẩm trên vùng cao Tà Lu

Dưới ánh nắng đầu Xuân ấm áp tỏa khắp nhiều ngôi nhà của những gia đình Cơ Tu trên xã vùng cao Tà Lu (huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam), tôi theo chân anh Alăng Dam, Thôn trưởng Aréh - Đhrồng đến Nhà văn hóa thôn để được gặp chị Bơ Ling Thị Trưu, 46 tuổi, một phụ nữ Cơ Tu vẫn đang nỗ lực gìn giữ và phát huy nét văn hóa đặc sắc từ thổ cẩm truyền thống của dân tộc mình ở Tổ đoàn kết Đhrồng.

Gần 40 năm trao truyền và gìn giữ chữ Hoa

Gần 40 năm trao truyền và gìn giữ chữ Hoa

Thực hiện chủ trương bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số, thành phố Cần Thơ đã có nhiều giải pháp nhằm triển khai việc dạy tiếng nói, chữ viết trong cộng đồng dân tộc thiểu số, trong đó có đồng bào dân tộc Hoa. Nhờ đó, tiếng Hoa được đưa vào giảng dạy trong trường học, góp phần giúp con em đồng bào dân tộc Hoa bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình. Và một trong những người góp phần “giữ lửa” truyền thống văn hóa của người Hoa, trao truyền cho thế hệ trẻ là cô Quách Mộc Liên, Phó Giám đốc Trung tâm Hoa ngữ thành phố Cần Thơ - người đã có 37 năm công tác trong ngành giáo dục.

Khai ấn đền Trần - nét đẹp đầu Xuân trong văn hóa Việt
ZALO