Cùng với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, BĐBP Nghệ An đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, tập trung cao điểm chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), góp phần cùng cả nước quyết tâm gỡ cảnh báo “thẻ vàng” của Ủy ban châu Âu (EC) đối với sản phẩm thủysản khai thác của Việt Nam.
Thiếu lao động gay gắt trong khai thác thủysản đã diễn ra nhiều năm qua, làm cho nhiều chủ tàu đánh cá lao đao, một số nghề đang đứng bên bờ vực thẳm. Ở thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi có cách làm hay, các lao động đóng góp lưới, trở thành “cổ đông” trên các tàu đánh cá. Ra biển ai cũng làm việc với tâm thế “ông chủ”, luôn đạt năng suất cao.
Với quyết tâm cao nhất cùng các địa phương ven biển và các bộ, ngành tháo gỡ “thẻ vàng” áp dụng đối với thủysản Việt Nam của Ủy ban châu Âu (EC), Bộ Tư lệnh BĐBP đã triển khai đồng bộ các giải pháp chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU). Bên cạnh việc tăng cường tuần tra, kiểm soát tàu cá, tuyên truyền ngư dân tuân thủ các quy định pháp luật về khai thác thủy, hải sản, các đơn vị BĐBP đã đẩy mạnh đấu tranh với các đường dây, đối tượng tổ chức môi giới cho tàu cá, ngư dân ra vùng biển nước ngoài khai thác hải sản trái phép.
Thực hiện nhiệm vụ chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế (CKQT) Hà Tiên, BĐBP Kiên Giang đã rà soát toàn bộ tàu cá trên địa bàn quản lý, tổ chức cho ngư dân ký cam kết không đánhbắt hải sản ở vùng biển nước ngoài. Bên cạnh đó, đơn vị tiến hành tuần tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các phương tiện vi phạm.
Với quyết tâm cùng ngành thủysản cả nước tháo gỡ “thẻ vàng” của Ủy ban châu Âu (EC), thời gian qua, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP Kiên Giang đã tích cực chỉ đạo các đồn, trạm Biên phòng trong toàn tỉnh chủ động phối hợp cùng các lực lượng, ban, ngành, đoàn thể tập trung vào công tác tuyên truyền chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Công cuộc đấu tranh phản bác các quan điểm, luận điệu sai trái thù địch; bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng luôn có tính thời sự, cấp thiết và nống bỏng trong giai đoạn hiện nay. Bởi lẽ, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng là bảo vệ những giá trị lịch sử, bản chất cách mạng, khoa học, nhân văn của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, bảo vệ cương lĩnh, đường lối lãnh đạo của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước, làm cho hệ tư tưởng của Đảng cầm quyền thấm sâu vào đời sống chính trị, tinh thần của xã hội. Do do, cần tăng cường đấu tranh phản bác các quan điểm, luận điệu sai trái thù địch chống phá Đảng, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình hiện nay là vấn đề quan trọng cần được đầu tư toàn diện.
Thời gian qua, BĐBP đã triển khai nhiều giải pháp để gỡ “thẻ vàng” của Ủy ban châu Âu (EC) đối với thủysản Việt Nam liên quan đến việc chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) thông qua các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngư dân; tăng cường hiệu quả công tác quản lý, kiểm soát người, tàu cá; kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm những hành vi vi phạm Luật Thủysản năm 2017... Tuy nhiên, BĐBP vẫn gặp không ít khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực thi nhiệm vụ. Để làm rõ hơn về vấn đề này, phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc phỏng vấn Thiếu tướng Nguyễn Văn Thiện, Phó Tư lệnh BĐBP.
Ngày 27/3, tại Bộ Chỉ huy BĐBP Tiền Giang, Bộ Chỉ huy BĐBP Tiền Giang và Bộ Chỉ huy BĐBP Bến Tre phối hợp tổ chức Hội nghị ký kết hiệp đồng bảo vệ khu vực tiếp giáp, vùng biển năm 2023.
Để thực hiện mục tiêu chung tay cùng cả nước sớm gỡ thẻ vàng IUU, hướng đến xây dựng nghề cá có trách nhiệm, phát triển bền vững và hội nhập quốc tế, vai trò, trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, lực lượng Bộ đội Biên phòng là điều kiện cần, trong khi điều kiện đủ chính là sự đồng lòng và ý thức trách nhiệm của mỗi ngư dân trên hải trình vươn khơi bám biển.
Sau thời gian tạm lắng, hành vi sử dụng tàu giã cào khai thác hải sản trái phép ở khu vực biển gần bờ của tỉnh Hà Tĩnh có chiều hướng gia tăng trở lại. Trước tình hình đó, BĐBP Hà Tĩnh và các cơ quan chức năng đang triển khai các biện pháp đấu tranh, ngăn chặn, bảo vệ nguồn lợi thủysản, góp phần tạo sinh kế bền vững cho ngư dân.
Bến Tre phải tập trung thực hiện tốt công tác xây dựng cơ chế, chính sách; định hướng phát triển về hướng Đông mở ra không gian phát triển về hướng biển; sớm hoàn thành lập Quy hoạch tỉnh...
Không chỉ chở người, hàng hóa lưu thông, hành nghề chài lưới mưu sinh mà giờ đây, các thành viên Đội thuyền tự quản trên sông, suối biên giới đã góp phần tích cực vào công tác bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia. Đồng thời, họ còn là các tuyên truyền viên tích cực vận động người dân ở khu vực biên giới nắm vững và thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về quản lý, bảo vệ biên giới...
Cà Mau có vùng biển rộng khoảng 80.000km2, là một trong 4 ngư trường trọng điểm của cả nước. Với nguồn lợi thủysản đa dạng, phong phú đã cho sản lượng đánhbắt, khai thác đạt khoảng 300.000 tấn/năm, đem về nguồn thu rất lớn cho địa phương về kinh tế biển. Tuy nhiên, tình hình an ninh trật tự trên biển thời gian qua có nhiều diễn biến phức tạp, như tranh chấp ngư trường, hoạt động đánhbắt sai vùng tuyến, sử dụng kíchđiện gây hủy hoại nguồn lợi và tài nguyên khác trên biển. BĐBP Cà Mau đã và đang có nhiều nỗ lực ngăn chặn các hoạt động đánhbắt tận diệt, bảo vệ nguồn tài nguyên, lập lại trật tự trên biển.
Bằng sự nỗ lực, quyết tâm cao trong triển khai thực hiện nhiệm vụ, sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ với các ban, ngành, cấp ủy, chính quyền địa phương, từ đầu năm 2022 đến nay, BĐBP Nghệ An đã đạt được kết quả nổi bật trong việc ngăn chặn, giảm thiểu, tiến tới chấm dứt hành vi khai thác hải sản bất hợp pháp trên vùng biển do đơn vị quản lý.
Cùng với công tác bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới vùng biển, BĐBP Quảng Bình đã cùng với các cấp, các ngành địa phương thực hiện quyết liệt, đồng bộ nhiều giải pháp, tích cực trong ngăn chặn hành vi khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU). Nhờ vậy, ngư dân địa phương đã có ý thức chấp hành tốt quy định của pháp luật trong khai thác hải sản, chung sức bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc.