Trong “Cửa tiệm hạnh phúc” ấy, những chị em không may khiếm khuyết một phần thân thể quây quần bên nhau, tự tay làm ra những sản phẩm tái chế để tạo thu nhập, trang trải cuộc sống và tìm cơ hội hòa nhập cộng đồng. “Cửa tiệm hạnh phúc” được duy trì với phương châm “cơ thể có thể bị khiếm khuyết nhưng nụ cười luôn tròn đầy”!
Nhiệt tình, năng nổ, xung kích, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ, đó là những phẩm chất cao quý của người Đội trưởng Vận động quần chúng, Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Quy Nhơn, BĐBP Bình Định - Trung úy Lê Công Bằng. Sinh ra và lớn lên tại miền đất giàu truyền thống cách mạng ở xã Tam Quan Bắc, thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định, với tình yêu màu xanh áo lính, cùng ước mơ được trở thành sĩ quan Biên phòng, chàng thanh niên Lê Công Bằng đã không ngừng quyết tâm, phấn đấu để đạt được hoài bão của mình.
Hơn 6 thập kỷ kể từ ngày thành lập đến nay, BĐBP luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm giáo dục, rèn luyện, chăm lo xây dựng lực lượng vững mạnh về chính trị, tư tưởng, đạo đức và tổ chức. Đặc biệt, từ những buổi đầu thành lập, cán bộ, chiến sĩ BĐBP luôn được Bác Hồ - lãnh tụ thân yêu của các lực lượng vũ trang dành cho những tình cảm đặc biệt thân thương.
Năng động, nhiệt tình, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ là cảm nhận chung của mọi người khi nói về Trung úy Huỳnh Trương Bảo Sơn, Phó Đội trưởng Đội Vận động quần chúng, Đồn Biên phòng Long Hòa, BĐBP thành phố Hồ Chí Minh. Với nhiệt huyết của tuổi trẻ, Trung úy Huỳnh Trương Bảo Sơn đã có nhiều đóng góp trong thực hiện công tác dânvận trên địa bàn đơn vị đóng quân, góp phần giữ vững ổn định chính trị, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội tại địa phương.
Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Dânvậnkhéothìviệcgìcũngthànhcông”, những năm qua, Đồn Biên phòng Mường Lạn, BĐBP Sơn La đã triển khai có hiệu quả công tác vận động quần chúng, góp phần tích cực vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa bàn biên giới.
Với vai trò là Bí thư chi bộ thôn, ông A Im, 63 tuổi, người uy tín tại thôn Rờ Kơi, xã Rờ Kơi, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, luôn làm tốt vai trò của mình, đi đầu trong các hoạt động và là tấm gương sáng trong phát triển kinh tế ở địa phương.
Thực hiện lời Bác Hồ dạy: “Việcdânvận rất quan trọng. Dânvận kém thìviệcgìcũng kém. Dânvậnkhéothìviệcgìcũngthànhcông”, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Thị Hoa, BĐBP Cao Bằng đã và đang triển khai nhiều hoạt động hướng về nhân dân vùng biên giới, đặc biệt là các hộ nghèo, có hoàn cảnh khó khăn bằng nhiều cách làm hiệu quả bám sát vào điều kiện thực tế ở địa bàn. Qua đó, đã góp phần củng cố mối quan hệ đoàn kết, gắn bó máu thịt quân dân, xây dựng “thế trận lòng dân” vững chắc.
Bác Hồ để lại những bài học sâu sắc với Hà Tĩnh về tinh thần đoàn kết, tự tu dưỡng, ý chí vươn lên, giữ gìn truyền thống văn hóa, cố gắng sản xuất, làm tốt nhiệm vụ hậu phương với đồng bào miền Nam...
Từ Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Bờ Y, BĐBP Kon Tum, chúng tôi đến thăm thôn văn hóa du lịch Đăk Mế thuộc xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum để gặp nữ già làng Y Ban, người mà tôi đã có dịp trò chuyện khi bà nhận lời mời ra Hà Nội tham dự Chương trình giao lưu “Những người thắp lửa biên cương” do Bộ Tư lệnh BĐBP tổ chức vào tháng 3-2014.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến lực lượng Công an nhân dân vũ trang (CANDVT), nay là BĐBP. Ngay từ ngày đầu thành lập lực lượng, Bác đã đến động viên, giao nhiệm vụ cho cán bộ, chiến sĩ. 63 năm qua, lời dạy của Bác đã trở thành kim chỉ nam cho mọi hoạt động của cán bộ, chiến sĩ Biên phòng trên mọi miền biên cương của Tổ quốc.
“Đoàn kết, cảnh giác/ Liêm chính, kiệm cần/ Hoàn thành nhiệm vụ/ Khắc phục khó khăn/ Dũng cảm trước địch/ Vì nước quên thân/ Trung thành với Đảng/ Tận tụy với dân” là lời căn dặn của Bác Hồ đối với cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) - nay là BĐBP, tại buổi lễ thành lập lực lượng vào ngày 28-3-1959. Trải qua 63 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, cán bộ, chiến sĩ BĐBP luôn học tập và làm theo lời dạy của Bác Hồ kính yêu, phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ xây dựng, quản lý và bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia.
Khi còn là Tư lệnh Quân khu 1 (12/1997-4/2001), Đại tướng Phùng Quang Thanh, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (2006-2016), lúc đó mang quân hàm Thiếu tướng, ông rất hay đi thăm, kiểm tra cơ sở, nhất là những đơn vị vùng sâu, vùng xa.
Không khó để chúng tôi tìm được nhà ông Quỳnh Xăng, bà Căn Thiết (thôn Ta Lo- A Hố, xã Hồng Vân, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế) bởi nhiều năm qua, đôi vợ chồng người Pa Cô này luôn được biết đến là tấm gương mẫu mực trong lối sống cũng như trong lao động, sản xuất. Ở cái tuổi xưa nay hiếm, nhưng ông bà vẫn ngày ngày cần mẫn chăm chút cho vườn cây, cũng là nguồn thu nhập chính để gia đình thoát nghèo.
Đường vào xóm Lũng Phiắc, xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, nhà 2-3 tầng san sát nhau. Quay ngược ra thôn Bản Giốc, nhà nghỉ, khách sạn cao 3-4 tầng tấp nập kinh doanh dọc hai bên đường. Qua xóm Háng Thoang, Đồng Tâm, Bản Rạ..., thấy nhiều nhà xây kiên cố và nhà cao tầng.
Sóc Trăng là địa phương có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, chiếm gần 31% dân số. Vì vậy, để thực hiện tốt công tác “Dânvậnkhéo” trong tình hình hiện nay, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy quân sự (CHQS) tỉnh đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp nhằm thực hiện có hiệu quả công tác dânvận trong đồng bào dân tộc, tôn giáo, góp phần xây dựng Đảng và hệ thống chính trị đạt trong sạch vững mạnh, cơ quan, đơn vị vững mạnh toàn diện.