Đồn Biên phòng cửa khẩu (BPCK) Chiềng Khương, BĐBP Sơn La quản lý địa bàn 2 xã biên giới Chiềng Khương và Mường Sai (huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La). Nơi đây địa bàn hiểm trở, giao thông đi lại khó khăn, trình độ nhận thức của người dân còn nhiều hạn chế. Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao, thời gian qua, cán bộ, chiến sĩ Đồn BPCK Chiềng Khương thường xuyên nêu cao tinh thần trách nhiệm, chủ động khắc phục mọi khó khăn, luôn “gần dân, bám dân, giúp dân”, để hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.
Đang vào chính vụ thu hái mận hậu, người dân xã biên giới Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La lên nương từ sáng sớm thu hoạch những trái mận chín đỏ, ngọt lịm. Vụ mận năm nay không chỉ sai quả, mà còn được giá nên bà con rất phấn khởi. Tiếng cười, tiếng nói rộn ràng khắp đồi nương.
Từ ngày 5 đến 14/6, Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước thuộc Sở Tư pháp tỉnh Sơn La phối hợp với các đồn Biên phòng thuộc BĐBP Sơn La đã tổ chức tuyên truyền pháp luật và trợ giúp pháp lý cho nhân dân tại 17 xã biên giới của tỉnh.
Nhằm hỗ trợ, giúp đỡ các đoàn viên, thanh niên trên địa bàn biên giới có hoàn cảnh khó khăn thoát nghèo và ổn định cuộc sống, thời gian qua, Chi đoàn Đồn Biên phòng cửa khẩu (BPCK) Chiềng Khương, BĐBP Sơn La và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xã Chiềng Khương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đã triển khai thực hiện mô hình “Ngân hàng dê” và đem lại hiệu quả thiết thực. Từ mô hình ý nghĩa và nhân văn này đã tạo động lực cho nhiều cặp vợ chồng trẻ vươn lên thoát nghèo, xây dựng cuộc sống mới.
Trò chuyện với tôi, bà Vi Thị Thúy, ở bản Tà Ẻn, xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La kể rằng, trước đây, bà đã tự tay làm tới mấy chục chiếc khăn, đệm, chăn, gối để mang về biếu nhà chồng trong ngày cưới theo phong tục của người XinhMun. Bây giờ thì khác, con gái về nhà chồng không bắt buộc phải mang theo các sản phẩm thổ cẩm nữa. Có lẽ vì vậy mà nghề dệt thổ cẩm của người XinhMun có nguy cơ mai một dần theo thời gian. Đó cũng là lý do hoài niệm về nghề truyền thống cứ lớn dần trong những câu chuyện của bà Thúy.
Đã tròn 25 năm tôi rời quân ngũ. Cứ ngỡ sẽ chẳng bao giờ được trở lại doanh trại, chẳng bao giờ nhớ đến điều lệnh, đến “mười lời thề danh dự”, “mười một chế độ trong ngày”, chẳng bao giờ được quay lại cái thời “ăn cơm tập thể, nằm giường cá nhân” nữa. Xa lắm rồi một thời áo lính! Thế rồi, mới đây thôi, vào một ngày đẹp trời, họa sĩ Lê Chương, Chủ tịch Hội Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Sơn La gọi đến: “Bác ơi, mai mình đi Sông Mã nhé. Đến thăm các đồn Biên phòng của tuyến biên giới Sông Mã, Sốp Cộp, “làm lính Biên phòng” mấy hôm xem sao, bác ạ”. Thế là tôi đồng ý. Vội vàng sửa soạn ba lô và háo hức lên đường...
Những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách, chương trình ưu tiên hướng đến phụ nữ dântộc thiểu số (DTTS), tiêu biểu như các chính sách trong Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 và hiện nay là Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030. Một trong những mục tiêu quan trọng của chương trình này là lồng ghép giới, hướng đến xóa bỏ bất bình đẳng giới giữa các nhóm dântộc.
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống gây ra hệ lụy rất nặng nề đối với chất lượng dân số và sự phát triển của xã hội. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước xác định đây là vấn đề cấp bách cần giải quyết ở vùng đồng bào dântộc thiểu số để tránh vùng này bị tụt hậu xa hơn so với cả nước.
Nhận rõ hệ lụy nặng nề của tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống, hệ thống chính trị của tỉnh Sơn La đang nỗ lực từng ngày để thay đổi nhận thức cho người dân, đặc biệt là người dân vùng dântộc thiểu số theo hướng chấp hành nghiêm pháp luật của Nhà nước về Luật Hôn nhân và gia đình. Tổng hợp các biện pháp đã được triển khai nhằm mục tiêu giảm dần, tiến tới xóa bỏ hoàn toàn tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống.
Người có uy tín luôn giữ vai trò hết sức quan trọng trong đời sống của đồng bào các dântộc thiểu số (DTTS). Người có uy tín chính là lực lượng quần chúng đặc biệt, là nhịp cầu nối gắn kết giữa ý Đảng và lòng dân, giữ gìn an ninh trật tự, bảo vệ đường biên mốc giới, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống…
Những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách, chương trình ưu tiên hướng đến phụ nữ dântộc thiểu số (DTTS), tiêu biểu như các chính sách trong Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 và hiện nay là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030. Một trong những mục tiêu quan trọng của chương trình này là lồng ghép giới, hướng đến xóa bỏ bất bình đẳng giới giữa các nhóm dântộc.
“Ngân hàng dê” là mô hình ý nghĩa của chương trình phối hợp giữa Chi đoàn Đồn Biên phòng cửa khẩu Chiềng Khương, BĐBP Sơn La và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xã Chiềng Khương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La nhằm hỗ trợ đoàn viên, thanh niên có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn. Mô hình xuất phát từ nhu cầu thực tế đã thực sự đem lại hiệu quả khi hỗ trợ nhiều gia đình đoàn viên trẻ ổn định cuộc sống, từ đó có điều kiện vươn lên thoát nghèo.
Đồng bào dântộc thiểu số (DTTS) chủ yếu sinh sống ở các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, đời sống còn nghèo nàn, lạc hậu, ít có điều kiện tiếp cận thông tin mọi mặt của xã hội. Trong bối cảnh đó, các cơ quan báo chí đã nâng cao chất lượng, thay đổi hình thức, góp phần nâng cao dân trí và văn hóa đọc, góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo tại khu vực đặc thù này.
Triển khai từ năm 2015, Đề án giảm thiểu, tiến tới xóa bỏ tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng dântộc thiểu số (DTTS) giai đoạn 2015-2025 (Đề án 498) đã góp phần tạo được những chuyển biến tích cực trong nhận thức của người dân vùng DTTS và miền núi. Tuy nhiên, để xóa bỏ hoàn toàn tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vẫn cần sự nỗ lực nhiều hơn nữa từ cơ quan chức năng, chính quyền địa phương và từ chính người dân.
DântộcXinhMundân số chỉ vỏn vẹn gần 2 vạn người, cư trú chủ yếu ở các huyện biên giới giáp Lào của tỉnh Sơn La là Yên Châu và Sông Mã. Rất khó phân biệt người XinhMun với người Thái và người Lào ở Tây Bắc, bởi lẽ những dântộc này cư trú xen kẽ với nhau nên người XinhMun có thể xem là hiện tượng dântộc thiểu số ít người bị đồng hóa và dần mai một bản sắc.