Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ bảy, 27/07/2024 08:49 GMT+7

Từ khóa: "dân tộc Khmer"

Tình cảm của Đại đức Kim Hải Toàn đối với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Tình cảm của Đại đức Kim Hải Toàn đối với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Là người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số khu vực biên giới, Đại đức Kim Hải Toàn, trụ trì chùa Âng Kol đã 2 lần được tuyên dương tại Chương trình “Điểm tựa bản làng”. Đặc biệt, trong lần thứ nhất vào năm 2018, Đại đức Kim Hải Toàn đã vinh dự được gặp gỡ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Khắc ghi những lời căn dặn của Tổng Bí thư, Đại đức Kim Hải Toàn biến thành những hành động cụ thể trong hoạt động thế sự.

Tình cảm đặc biệt của đồng chí Nguyễn Phú Trọng với Bộ đội Biên phòng
BĐBP An Giang: Phong trào thi đua Quyết thắng được triển khai toàn diện, đồng bộ, hiệu quả, có nhiều bước đột phá, đổi mới, sáng tạo

BĐBP An Giang: Phong trào thi đua Quyết thắng được triển khai toàn diện, đồng bộ, hiệu quả, có nhiều bước đột phá, đổi mới, sáng tạo

Ngày 17/7, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP An Giang tổ chức Đại hội Thi đua Quyết thắng, giai đoạn 2019-2024. Thiếu tướng Nguyễn Hoài Phương, Phó Tư lệnh BĐBP và đồng chí Lê Hồng Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang dự, chỉ đạo đại hội.

Người có uy tín trong đồng bào Khmer góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
Hiệp định genève - thắng lợi ngoại giao mang ý nghĩa thời đại

Hiệp định genève - thắng lợi ngoại giao mang ý nghĩa thời đại

Sau những cuộc đấu trí, tranh luận căng thẳng, đêm 20, rạng ngày 21/7/1954, đại diện các nước tham dự Hội nghị Genève (trừ Mỹ) đã nhất trí với Bản tuyên bố cuối cùng về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương. Ngày 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi sau khi Hội nghị Genève thành công, khẳng định: “Ngoại giao ta đã thắng lợi to”.

Chủ tịch nước: Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho Trà Vinh phát triển hơn nữa
Đồng hành với thanh, thiếu nhi dân tộc Khmer ở khu vực biên giới tỉnh An Giang
Thoát nghèo từ nghề truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer

Thoát nghèo từ nghề truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer

Với hơn 25.000ha trồng dừa, tỉnh Trà Vinh có diện tích dừa lớn thứ 2 cả nước. Sống trong vùng nguyên liệu dừa, người Khmer đã sáng tạo ra nghề thu mật hoa dừa truyền thống. Tuy nhiên, từ khi công nghệ mía đường ra đời, nghề thu mật hoa dừa gần như biến mất. Cuộc sống người nông dân gặp rất nhiều khó khăn. Thay đổi tư duy thoát nghèo, vượt định kiến, chị Thạch Thị Chal Thy - người phụ nữ Khmer đã khôi phục nghề truyền thống và gia tăng giá trị cho dừa. Gia đình chị không chỉ thoát nghèo, mà còn tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng.

Việt Nam tham dự Lễ kỷ niệm 47 năm Con đường tiến tới đánh đổ chế độ diệt chủng Pol Pot
Điểm tựa vững chắc của đồng bào trên vùng biên Kà Ốt

Điểm tựa vững chắc của đồng bào trên vùng biên Kà Ốt

Bất cứ việc làm nào, ông Danh Ngất cũng đều hướng đến lợi ích chung cho dân, cho Đảng, việc nào dễ thì ông làm trước, chuyện khó thì ấp ủ, kêu gọi chính quyền, lực lượng Biên phòng chung tay vào cuộc. Ông luôn lấy phương châm “Nói đi đôi với làm” của Bác Hồ để làm tiêu chí phấn đấu cho mình... Đó là những lời nhận xét của người dân trong ấp Kà Ốt, xã Tân Đông, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh khi nói về ông Danh Ngất, Bí thư chi bộ ấp.

Dấu ấn những đội tuyên truyền lưu động trên khắp miền biên giới

Dấu ấn những đội tuyên truyền lưu động trên khắp miền biên giới

Những năm qua, dấu chân của những cán bộ tuyên truyền lưu động (TTLĐ) đã in dấu trên khắp mọi nẻo đường vùng sâu, vùng xa ở các bản làng biên giới. Thay vì diễn giải, tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước tới cán bộ, nhân dân bằng những văn bản cứng khắc, khô khan, họ đã thổi một luồng văn hóa mới tới đời sống của đồng bào bằng những tiết mục ca, múa, nhạc, kịch sinh động, nhiều màu sắc và giàu tính biểu cảm. Họ chính là cầu nối quan trọng đưa văn hóa thông tin về cơ sở.

Phụ nữ Khmer rực rỡ sắc màu trong trang phục truyền thống

Phụ nữ Khmer rực rỡ sắc màu trong trang phục truyền thống

Ở đồng bằng sông Cửu Long, người Khmer tập trung nhiều ở các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, An Giang... Những nét đẹp, nét duyên của bộ trang phục truyền thống người Khmer vẫn được nhiều thế hệ đồng bào dân tộc gìn giữ, bảo tồn như “báu vật”, biểu tượng cho bản sắc văn hóa dân tộc mình và trở thành sản phẩm du lịch độc đáo, hút khách.

Cây đại thụ tỏa bóng mát cho đời

“Cây đại thụ” tỏa bóng mát cho đời

Mặc dù đã gần 80 tuổi nhưng ông Chau Ku (khóm Xuân Phú, phường Tịnh Biên, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang) luôn đi đầu trong các hoạt động phong trào, đặc biệt là công tác thiện nguyện, an sinh xã hội, hết lòng chăm lo cho đồng bào Khmer nơi biên giới. Ông còn là thành viên tích cực tham gia cùng cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên, BĐBP An Giang giữ gìn, bảo vệ đường biên, cột mốc quốc giới.

Cục Tuyên huấn nắm tình hình công tác tuyên huấn ở khu vực biên giới tỉnh Kiên Giang

Cục Tuyên huấn nắm tình hình công tác tuyên huấn ở khu vực biên giới tỉnh Kiên Giang

Ngày 31/5, tại Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Hà Tiên (BĐBP Kiên Giang), đoàn công tác Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam do Đại tá Nguyễn Thế Mạnh, Phó Cục trưởng Cục Tuyên huấn làm trưởng đoàn đã đến làm việc, nắm tình hình chất lượng công tác tuyên huấn ở khu vực biên giới đất liền thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang.

Tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số từ di sản trang phục truyền thống
ZALO